3.1. Vật liệu nghiên cứu
Các thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên một số giống khoai tây đang đ−ợc nhân và nuôi d−ỡng tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Sinh lý thực vật - Khoa Nông học - Tr−ờng Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội. Đây là những giống trong tập đoàn giống đã đ−ợc xác nhận là sạch bệnh của Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung −ơng (Phụ lục 3).
Số TT Tên giống Ký hiệu Nguồn gốc 1 Mariella Mar Đức
2 Diamant Dia Hà Lan 3 Solara Sol Đức
- Sử dụng đốt thân cây khoai tây in vitro cho các thí nghiệm nghiên cứu về kỹ thuật bảo quản sinh tr−ởng chậm cây khoai tây in vitro.
- Sử dụng cây khoai tây in vitro có chiều cao 7 - 8 cm với 5 - 6 lá cho các thí nghiệm tạo củ và duy trì củ siêu bi in vitro.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của việc giảm dinh d−ỡng trong môi tr−ờng nuôi cấy đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro nuôi cấy đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
* Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại môi tr−ờng dinh d−ỡng khác nhau
đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
Thí nghiệm tiến hành nuôi cấy cây khoai tây in vitro trên các môi tr−ờng dinh d−ỡng tiêu chuẩn:
xl CT2: môi tr−ờng B5 (Gamborg) CT3: môi tr−ờng Knop
* Nghiên cứu ảnh h−ởng của việc giảm hàm l−ợng dinh d−ỡng môi
tr−ờng MS đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
Thí nghiệm tiến hành trên môi tr−ờng dinh d−ỡng MS với các hàm l−ợng môi tr−ờng dinh d−ỡng khác nhau:
CT1: MS (ĐC)
CT2: 1/2MS
CT3: 1/4MS
3.2.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của nền môi tr−ờng nuôi cấy đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
Thí nghiệm tiến hành nuôi cấy các đốt thân khoai tây trên môi tr−ờng có hàm l−ợng agar tăng với các công thức sau:
CT1: 7 g agar/l (ĐC) CT2: 8 g agar/l CT3: 9 g agar/l CT4: 10 g agar/l
3.2.3. Nghiên cứu sử dụng các chất gây áp suất thẩm thấu trong môi tr−ờng nuôi cấy đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in tr−ờng nuôi cấy đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
* Nghiên cứu sử dụng nồng độ đ−ờng cao trong môi tr−ờng nuôi cấy đến
khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
Thí nghiệm gồm các công thức sau:
CT1: 2% saccaroza (ĐC) CT2: 4% saccaroza
xli
CT3: 6% saccaroza CT4: 8% saccaroza
* Nghiên cứu sử dụng manitol trong môi tr−ờng nuôi cấy đến khả năng
làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
CT1: 0% manitol (ĐC) CT2: 2% manitol CT3: 3% manitol CT4: 4% manitol
* Nghiên cứu sử dụng sorbitol trong môi tr−ờng nuôi cấy đến khả năng
làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
Thí nghiệm tiến hành với 4 công thức: CT1: 0% sorbitol (ĐC)
CT2: 2% sorbitol CT3: 3% sorbitol
CT4: 4% sorbitol
3.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ thấp đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành với các công thức sau: CT1: ĐC (nhiệt độ phòng nuôi: 250C) CT2: 150C
CT3: 100C CT4: 50C
3.2.5. Nghiên cứu ảnh h−ởng của chlor cholin chlorit (CCC) đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
Thí nghiệm tiến hành nuôi cấy các đốt thân khoai tây trên môi tr−ờng dinh d−ỡng MS có bổ sung thêm CCC với các nồng độ khác nhau
xlii CT1: 0 ppm CCC (ĐC) CT2: 200ppm CCC CT3: 400ppm CCC CT4: 600ppm CCC CT5: 800ppm CCC
3.2.6. Nghiên cứu khả năng bảo quản và l−u giữ củ khoai tây in vitro của các giống nghiên cứu các giống nghiên cứu
Trong thí nghiệm này chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng bảo quản in vitro khoai tây thông qua kỹ thuật tạo củ và l−u giữ củ siêu bi của các giống khoai tây:
CT1: Marriella CT2: Diamant CT3: Sollara CT4: KT3.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
* Thời gian nghiên cứu:
Các thí nghiệm đ−ợc tiến hành từ tháng 7 năm 2005 đến tháng 6 năm 2006
* Địa điểm nghiên cứu:
Các thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Sinh lý thực vật - Khoa Nông học, Tr−ờng Đại Học Nông Nghiệp I - Hà Nội.
3.3.2. Bố trí thí nghiệm
- Các thí nghiệm đ−ợc bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn với 5 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại theo dõi 5 cá thể, mỗi công thức thí nghiệm theo dõi 25 cá thể.
xliii
- Sử dụng nền môi tr−ờng dinh d−ỡng Murashige - Skoog, 1962 (MS) + 2% saccaroza + 7 g agar cho nuôi cấy. Riêng thí nghiệm 3.2.1.1 sử dụng môi tr−ờng dinh d−ỡng khác nhau đó là môi tr−ờng MS, Gamborg, Knop (Phụ lục 2) và thí nghiệm 3.2.2 sử dụng hàm l−ợng agar khác nhau và tuỳ theo từng công thức.
- Sử dụng môi tr−ờng tạo củ khoai tây in vitro: MS + 12% saccaroza
3.3.3. Điều kiện thí nghiệm
* Điều kiện nuôi d−ỡng cây khoai tây in vitro
- Nhiệt độ phòng nuôi cấy 25oC. Riêng thí nghiệm 3.2.4 cây đ−ợc đặt trong tủ định ôn đ−ợc điều chỉnh các khoang nhiệt độ khác nhau tuỳ thuộc vào từng công thức thí nghiệm.
- C−ờng độ ánh sáng là 2000 lux
- Thời gian chiếu sáng là 16 giờ sáng và 8 giờ tối.
* Điều kiện tạo củ khoai tây in vitro
- Nhiệt độ tạo củ 20oC - Buồng tối hoàn toàn
3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
* Các chỉ tiêu sinh tr−ởng
- Chiều cao cây tính từ phần v−ơn lên của chồi sau khi cấy và chỉ tiến hành đo chiều cao thân chính (cm).
∑chiều cao - Chiều cao cây (cm) =
∑ số cây theo dõi ∑ số lá - Số lá trung bình/cây =
xliv
∑ số chồi - Số chồi trung bình/cây =
∑ số cây theo dõi
∑ chiều cao - Tốc độ tăng tr−ởng chiều cao (cm/tuần) =
∑ thời gian theo dõi ∑ số lá
- Tốc độ tăng tr−ởng số lá(lá/tuần) =
∑ thời gian theo dõi Tốc độ tăng tr−ởng chiều cao (số lá) CTTN - % so với ĐC =
Tốc độ tăng tr−ởng chiều cao (số lá) CTĐC
x 100%