Tình hình nghiên cứu ởn −ớc ngoà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản in vitro nguồn giống khoai tây sạch bệnh (Trang 37 - 40)

Sự duy trì và thời gian duy trì dài của các giống khoai tây là khía cạnh quan trọng của nhiều ch−ơng trình nuôi cấy. Theo Espiroza và ctv (1884) (Kenneth C. Tores, 1988) [46] cho rằng lóng thân khoai tây có thể đ−ợc bảo quản trong một chu kỳ dài trên môi tr−ờng nuôi cấy MS có bổ sung 4% manitol, 3% saccaroza và 8 gr agar/1 lít. Môi tr−ờng này áp dụng nguyên lý thẩm thấu để làm giảm tỷ lệ sinh tr−ởng và kích thích sự phân chia tế bào của đỉnh sinh tr−ởng lóng, có thể cung cấp nhiều lóng cho sự nhân trở lại khi cần thiết. Giảm nhiệt độ bảo quản xuống 8oC là ng−ỡng nhiệt độ tin cậy làm giảm tỷ lệ sinh tr−ởng của cây khoảng cách giữa hai lần cấy chuyển ở ng−ỡng nhiệt độ này đạt từ 2 - 3 năm.

Theo A. Schafer-Muhr & ctv (1996) [37] thì ph−ơng pháp làm lạnh đơn giản đã phát triển cho bảo quản đông khô, một trong các ph−ơng pháp thu thập in vitro của các giống khoai tây cũ. Đã có trên 15 giống và kiểu gene đ−ợc làm lạnh và giữ trong nitơ lỏng. Hầu hết các giống đều có tỷ lệ sống cao, trung bình 80%, tỷ lệ cây tái sinh thấp hơn trung bình 40%. Nguồn gene khoai tây th−ờng đ−ợc duy trì bằng nuôi cấy in vitro d−ới hình thức bảo quản sinh

xxxvii

tr−ởng chậm. Bảo quản in vitro đặc biệt tốt với bảo quản ngắn hạn và bảo quản dài hạn đặc biệt vì nó có thể chủ động giống. Tuy bảo quản dài hạn không đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng nhanh chóng. Nh−ng bảo quản đông khô, bảo quản trong nitơ lỏng vẫn chiếm −u thế.

Cùng h−ớng nghiên cứu với A. Schafer-Muhr các tác giả Deutsche Sammlung Von, Mikroorganis Men Und, Zellkulturen Gmbh (1998) [38] cũng khẳng định ph−ơng pháp bảo quản lạnh khô meistem khoai tây bằng kỹ thuật nhỏ giọt là ph−ơng pháp cần thiết để thu thập nguồn gene trong bảo quản insitu.

Theo Sodar Uddin Siddiqui và ctv (2006) [48] thì đỉnh sinh tr−ởng của cây khoai tây in vitro cấy trên môi tr−ờng Murashige skoog 1962 đ−ợc bảo quản ở nhiệt độ từ 17 - 25oC với chất gây stress là manitol có nồng độ từ 1 - 3% thì chu kỳ bảo quản là trên 6 tháng. Giữa nhiệt độ và chất gây stress có ảnh h−ởng riêng rẽ đến sự sống và sự sinh tr−ởng của chồi đỉnh. Trong đó, hàm l−ợng chất gây stress ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng của chồi, nhiệt độ ảnh h−ởng đến sự sống sót của chồi. Tỷ lệ cây nuôi cấy sẽ sống cao hơn và chu kỳ bảo quản sẽ dài hơn ở điều kiện nhiệt độ là 25oC.

Các tác giả Gopal.J, Chamail, Anjali, Sarkar, Debabrata (2004) [41] công bố các kết quả nghiên cứu về kỹ thuật duy trì nguồn giống khoai tây bằng bảo quản củ minituber là những củ giống minituber đ−ợc tạo ra trên môi tr−ờng không có ABA nh−ng có hàm l−ợng đ−ờng saccaroza cao và có 44,38Mm benzyn-adenin có thể bảo quản đ−ợc 12 tháng ở điều kiện ánh sáng yếu và nhiệt độ là 6 ± 10C.

Banerjee & Delanghe (1985) (Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Uyển, 1985) [18] đã duy trì và bảo quản chuối d−ới dạng cụm chồi qua ph−ơng thức bảo quản sinh tr−ởng chậm in vitro thời gian kéo dài trên một năm ở nhiệt độ 15oC, c−ờng độ ánh sáng yếu (500 - 1000) lux và trong môi tr−ờng nuôi cấy có BA (10Mm). Zamova và ctv (1986, 1987) đã dùng áp suất thẩm thấu để

xxxviii

kìm hãm sinh tr−ởng với sorbitol hay manitol (0,025 hay 0,25 Mm ). Mora và ctv (1986) thực hiện việc kìm hãm 50% sinh tr−ởng bằng cách bổ sung vào môi tr−ờng nuôi cấy 4% manitol, 3,9% saccaroza giữ đ−ợc 18 tháng [18].

Tại một số trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế nh−: CIP (Trung tâm nghiên cứu khoai tây) ở Pêru l−u giữ nguồn gene khoai tây và khoai lang với một khối l−ợng lớn trong điều kiện in vitro; IITA bảo quản in vitro nhiều tập đoàn khoai mài, sắn, vạc; CIAT (Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới) chịu trách nhiệm duy trì nguồn gene cây sắn và INIBAP (Mạng l−ới cải tạo giống chuối thế giới) có ngân hàng gene in vitro chuối tại Bỉ. Ngoài ra nhiều tập đoàn cây trồng nhân giống vô tính khác cũng đ−ợc bảo quản in vitro trong hệ thống ngân hàng gene của nhiều quốc gia nh− ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, vv...( Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội (1997) [2]

Viện nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế đã đ−a ra bảng tổng kết kết quả bảo quản in vitro của một số loại cây trồng nh− sau:

Bảng tổng kết duy trì, bảo quản in vitro của một số cây trồng chính ở Viện nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế

Nơi bảo quản Loại cây trồng Tổng số mẫu tập đoàn Bảo quản in vitro IITA (Nigena) Khoai lang Sắn Chuối 1000 2000 250 6000 400 150

CIAT (Colum bia) Sắn 4500 1500

CIP (Pêru) Khoai tây 3481 1500

INIBAP (Bỉ) Chuối - 1000

xxxix

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản in vitro nguồn giống khoai tây sạch bệnh (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)