5.1. Kết luận
Từ những kết quả thớ nghiệm thu được đó trỡnh bày ở trờn chỳng tụi đưa ra một số kết luận sau:
1. Cỏc vi khuẩn E.coli, Salmonella, Staphylococcus, Streptococcus là những vi khuẩn hiếu khớ thường gặp trong phõn lợn bỡnh thường cũng như trong phõn lợn con ỉa phõn trắng. Cỏc mẫu phõn lập đều cú mặt của E.coli, cỏc vi khuẩn khỏc thỡ ớt gặp hơn.
Khi lợn bị tiờu chảy, số lượng E.coli tăng nhiều nhất, sau đú là
Salmonella, cỏc vi khuẩn khỏc cú số lượng biến động ớt hơn.
Ở nhúm I: E.coli tăng 9,67 tỷ/g phõn (tăng 3,9 lần), Salmonella tăng 1,66 tỷ/g phõn (tăng 3,5 lần). Nhúm II: E.coli tăng 13,66 tỷ (tăng 3,9 lần),
Salmonella tăng 2 tỷ/g phõn (tăng 2,2 lần). Nhúm III: E.coli tăng 16,34 tỷ (tăng 5,5 lần), Salmonella tăng 3,33 tỷ/g phõn (tăng 4,3 lần).
Riờng Streptococcus giảm so với bỡnh thường, đõy là một biểu hiện của hiện tượng loạn khuẩn.
Tổng số vi khuẩn hiếu khớ tăng lờn nhiều lần so với bỡnh thường, ở tất cả cỏc nhúm tuổi đều tăng nhưng nhúm III tăng nhiều nhất, sau đú đến nhúm II và tăng ớt nhất ở nhúm I. Cụ thể: ở nhúm I, tổng số vi khuẩn hiếu khớ tăng 11,66 tỷ/g phõn; nhúm II tăng 16 tỷ/g phõn; nhúm III tăng 19,66 tỷ/g phõn.
2. Tớnh mẫn cảm của E.coli và Salmonella
Kết quả làm khỏng sinh đồ với 27 chủng E.coli phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng cho thấy: 27 chủng mẫn cảm với Amoxycillin/Clavulanic acid và Colistin, chiếm tỷ lệ 100%. Trong đú cú 27 chủng mẫn cảm cao với Amoxycillin/Clavulanic acid và 23 chủng mẫn cảm cao với Colistin, chiếm tỷ lệ lần lượt là 100% và 85,19%. Cỏc thuốc cũn lại cú mức độ mẫn cảm trung
bỡnh hoặc khụng mẫn cảm.
Kết quả làm khỏng sinh đồ với 19 chủng Salmonella phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng cho thấy: Salmonella mẫn cảm hoàn toàn với Amoxycillin/Clavulanic acid và Colistin (100% chủng mẫn cảm). Amoxycillin/Clavulanic acid cú 14 chủng mẫn cảm cao (73,68%), 5 chủng mẫn cảm trung bỡnh (26,32%). Colistin cú 16 chủng mẫn cảm cao (84,21%), 3 chủng mẫn cảm trung bỡnh (15,79%). Salmonella mẫn cảm tương đối cao với Neomycin, cú 15/19 chủng mẫn cảm (78,95%), trong đú cú 6 chủng mẫn cảm cao và 9 chủng mẫn cảm trung bỡnh. Cỏc khỏng sinh Tetracyclin, SXT gần như bị khỏng hoàn toàn.
3. Tớnh khỏng thuốc của E.coli và Salmonella
CảE.coli và Salmonella cú tỷ lệ đa khỏng cao, khụng cú chủng nào đơn khỏng. Số chủng E.coli đa khỏng nhiều nhất với 5 loại thuốc (8 chủng đa khỏng với 5 loại thuốc, chiếm tỷ lệ 29,63%), 7 chủng khỏng với 4 loại thuốc (25,93%) và 5 chủng khỏng với 3 loại thuốc (18,52%). Số chủng Salmonella đa khỏng nhiều nhất với 4 và 5 loại thuốc (6/19 và 5/19 chủng), khỏng với 3 loại thuốc cú 4 chủng (21,05%). E.coli đa khỏng mạnh hơn so với Salmonella.
4. Kết quả điều trị cỏc thuốc thớ nghiệm
Từ kết quả nghiờn cứu phũng thớ nghiệm, chỳng tụi tiến hành điều trị thử nghiệm với cỏc thuốc Amox 10%, Belcomycin S cú thành phần là Amoxycillin và Colistin - đõy là 2 loại khỏng sinh mà E.coli, Salmonella mẫn cảm cao. Hai thuốc Enrovet 10% oral và Genta Dox là cỏc thuốc mà trại đang sử dụng. Bước đầu, chỳng tụi thu được những kết quả khả quan, tỷ lệ khỏi khi điều trị bằng Amox 10% là 95% và thời gian điều trị khỏi ngắn (2,35 ngày). Tỷ lệ điều trị khỏi khi dựng Belcomycin S là 85%, thời gian điều trị ngắn 2,45 ngày. Hai thuốc đang dựng ở trại cú tỷ lệ khỏi thấp hơn, Enrovet 10% oral cú tỷ lệ điều trị khỏi là 65%, thời gian điều trị khỏi là 2,75 ngày; Genta Dox khi
điều trị cú tỷ lệ khỏi là 70%, thời gian điều trị khỏi là 2,65 ngày.
5.2. Đề nghị
* Do điều kiện thời gian và kinh phớ cũn hạn hẹp nờn chỳng tụi chỉ dừng lại ở việc tỡm hiểu cỏc vi khuẩn hiếu khớ cú mặt trong phõn lợn con bỡnh thường và tiờu chảy. Cỏc nghiờn cứu sau cần tiếp tục đi sõu hơn với cỏc vi khuẩn khỏc để cú một cỏch nhỡn toàn diện hơn về vấn đề này.
* Trong phạm vi đề tài, chỳng tụi chỉ kiểm tra tớnh mẫn cảm và tớnh khỏng thuốc của vi khuẩn E.coli, Salmonella với 10 loại khỏng sinh. Cần mở rộng với nhiều loài vi khuẩn và nhiều loại thuốc khỏng sinh khỏc.
* Căn cứ kết quả làm khỏng sinh đồ, tiếp tục điều trị cỏc thuốc khỏng sinh cú độ mẫn cảm cao với cỏc vi khuẩn nhằm đỏnh giỏ tỏc dụng invitro của cỏc thuốc này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT