Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh lợn con phõn trắng tại trạ

Một phần của tài liệu [Luận văn]kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn e coli và salmonella SP phân lập từ phân lợn con hướng nạc ỉa phân trắng tại trại thành đồng mê linh hà nội (Trang 78 - 83)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh lợn con phõn trắng tại trạ

Qua kết quả làm khỏng sinh đồ, chỳng tụi thấy rằng E.coli

Salmonella vẫn cũn mẫn cảm cao với Amoxycillin/Clavulanic acid và Colistin. Được sự cho phộp của ụng Giỏm đốc trại, căn cứ vào kết quả làm khỏng sinh đồ và kết quả kiểm tra danh mục cỏc thuốc đó và đang sử dụng tại trại. Chỳng tụi tiến hành điều trị thử nghiệm cho cỏc lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc cú thành phần là khỏng sinh mà vi khuẩn E.coliSalmonella mẫn cảm trong phũng thớ nghiệm.

Sau khi cõn nhắc kỹ lưỡng, chỳng tụi lựa chọn được 2 loại thuốc để điều trị thử nghiệm là Amox 10% và Belcomycin S. Để cú kết quả so sỏnh với 2 loại thuốc thử nghiệm, chỳng tụi cũng tiến hành chọn 2 thuốc đối chứng đang được sử dụng thường xuyờn tại trại: Enrovet 10% oral và Genta Dox.

Chỳng tụi tiến hành điều trị thử nghiệm trờn lợn con bị tiờu chảy ở 2 tuần tuổi và so sỏnh hiệu quả điều trị của cỏc thuốc thụng qua cỏc chỉ tiờu: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian khỏi bệnh trung bỡnh, tỷ lệ tỏi phỏt.

Thớ nghiệm được tiến hành trờn 4 lụ, mỗi lụ gồm 20 con. Cỏc lợn này được sinh ra từ cỏc nỏi mẹ cú điều kiện chăm súc như nhau và sau khi sinh được nuụi ở những điều kiện giống hệt nhau.

Lụ 1: Sử dụng Amox 10%. - Tiờm bắp 1ml/10kgP.

- Liệu trỡnh: 1 ngày tiờm 1 lần, liờn tục 3 – 5 ngày. Lụ 2: Sử dụng Belcomycin S

- Tiờm bắp 1ml/10kgP. - Liệu trỡnh: 3 – 5 ngày. Lụ 3: Sử dụng Enrovet 10% oral.

- Pha nước sạch cho uống. - Liệu trỡnh: 3 – 5 ngày. Lụ 4: Sử dụng Genta Dox.

- 1g/10kgP, thuốc dạng bột màu vàng pha vào nước cho uống. - Liệu trỡnh: liờn tục 3 – 5 ngày.

Tiờu chảy gõy mất nước, lợn gày sỳt rất nhanh, da nhăn nheo, mệt mỏi và khỏt nước, nếu khụng bổ sung nước kịp thời lợn sẽ bị rối loạn muối khoỏng điện giải dẫn đến hụn mờ và chết rất nhanh trong 1 – 2 ngày. Vỡ vậy, khi điều trị thớ nghiệm, lợn con được bổ sung cỏc thuốc trợ sức, trợ lực như: Vitamin C, B – Complex, sử dụng men trợ giỳp tiờu húa Lactobac – C bổ sung vào nước uống của lợn con trong suốt quỏ trỡnh điều trị.

Kết quả điều trị được thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Kết quả điều trị bệnh lợn con phõn trắng ở 4 lụ thớ nghiệm

Loại thuốc Số con điều trị Số con khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Số ngày điều trị khỏi (ngày) Số con tỏi phỏt (dưới 21 ngày tuổi) Tỷ lệ tỏi phỏt (%) Amox 10% 20 19 95,00 2,35±0,34 1 5,26 Belcomycin S 20 17 85,00 2,45±0,35 2 11,76 Enrovet 10% 20 13 65,00 2,75±0,37 4 30,77

Genta Dox 20 14 70,00 2,65±0,36 4 28,57

Qua kết quả ở bảng 4.10, chúng tôi thấy thuốc lựa chọn điều trị dựa vào kết quả kháng sinh đồ ở phòng thí nghiệm cho tỷ lệ khỏi cao hơn, thời gian điều trị bệnh cũng ngắn hơn so với 2 thuốc mà trại hay sử dụng. Qua theo dõi thấy sử dụng Amox 10% có hiệu quả điều trị cao nhất, số con khỏi là 19/20 tỷ lệ khỏi là 95%, thời gian điều trị trung bình cũng ngắn nhất 2,35 ngày. Tiếp đó là Belcomycin S cũng cho hiệu quả điều trị cao, số con khỏi là 17/20 (85%), số ngày điều trị khỏi trung bình là 2,45 ngày.

Hai thuốc đW đ−ợc sử dụng tại trại từ lâu là Enrovet 10% oral và Genta Dox cho kết quả điều trị thấp, điều trị 20 con thì chỉ có 13 con khỏi (65%) khi dùng Enrovet 10%, thời gian điều trị khỏi là 2,75 ngày. Khi điều trị bằng Genta Dox có 14 con khỏi với tỷ lệ là 70%, thời gian điều trị khỏi là 2,65 ngày. Hai loại thuốc Enrovet và Genta Dox đW đ−ợc trại Thành Đồng dùng từ khá lâu do đó tỷ lệ mẫn cảm là thấp, trong khi đó theo ghi chép của trại từ tr−ớc tới thời điểm chúng tôi nghiên cứu thì trại này ch−a hề sử dụng 2 loại kháng sinh Amoxcycillin/Clavulanic acid và Colistin. Chính vì vậy mà thuốc vẫn còn kết quả tốt trong điều trị.

Kết quả ở bảng 4.10 đ−ợc thể hiện rõ hơn ở biểu đồ 4.6, 4.7:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Amox 10% Belcomycin S Enrovet 10% Genta Dox T ỷ l ệ k h ỏ i (% )

Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ điều trị khỏi của các thuốc thí nghiệm

Biểu đồ 4.7. Thời gian điều trị khỏi của các thuốc thí nghiệm

Qua hai biểu đồ trên chúng tôi thấy những thuốc có tỷ lệ khỏi cao thì thời gian điều trị trung bình cũng ngắn hơn. Trong 4 lô đ−ợc điều trị thử nghiệm thì lô sử dụng Amox 10% có tỷ lệ khỏi là cao nhất và thời gian điều trị khỏi là ngắn nhất, sau đó là lô sử dụng Belcomycin S. Đối với 2 lô sử dụng Enrovet 10% và Genta Dox thì tỷ lệ khỏi thấp hơn và thời gian điều trị khỏi cũng dài hơn. Đó là do trong thành phần của 2 thuốc này có Enrofloxacin và

Gentamycin, đây là 2 thuốc mà E.coliSalmonella đW kháng lại.

Thời gian điều trị khỏi cũng đánh giá đ−ợc mức độ mẫn cảm của vi khuẩn gây bệnh với thuốc điều trị. Thời gian này càng ngắn chứng tỏ vi khuẩn càng mẫn cảm. Thời gian điều trị ngắn cũng làm giảm stress đối với lợn con nên ít ảnh h−ởng tới tăng trọng hơn, dẫn đến ít thiệt hại kinh tế trong chăn nuôi.

2.35 2.45 2.45 2.75 2.65 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Amox 10% Belcomycin S Enrovet 10% Genta Dox

Số ngày điều trị khỏi (ngày)

Biểu đồ 4.8. Tỷ lệ tái phát sau khi điều trị khỏi

Ngoài tỷ lệ khỏi và thời gian điều trị thì tỷ lệ tái phát cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả điều trị của một thuốc. Do điều kiện không cho phép, chúng tôi chỉ theo dõi tỷ lệ tái phát của lợn con sau khi điều trị cho đến 21 ngày tuổi kết quả cho thấy khi điều trị bằng Amox 10%, tỷ lệ tái phát là thấp nhất, chỉ chiếm 5,26% (1/19 con). Với Belcomycin S, số con tái phát là 2 chiếm 11,76%. Sau đó là Enrovet 10% và Genta Dox đều có tỷ lệ tái phát là 4 con, chiếm tỷ lệ t−ơng ứng là 30,77% và 28,57%.

Tóm lại, qua kết quả điều trị thử nghiệm b−ớc đầu cho thấy hiệu quả điều trị bệnh lợn con phân trắng tại trại Thành Đồng hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu kháng sinh đồ ở phòng thí nghiệm. Vì vậy, đ−ợc sự đồng ý của quản lý trại chúng tôi mạnh dạn lựa chọn Amox 10% và Belcomycin S để tiếp tục điều trị diện rộng cho các lợn bị ỉa phân trắng tại trại.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu [Luận văn]kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn e coli và salmonella SP phân lập từ phân lợn con hướng nạc ỉa phân trắng tại trại thành đồng mê linh hà nội (Trang 78 - 83)