Kết quả kiểm tra số lượng, tỉ lệ cỏc loại vi khuẩn hiếu khớ cú trong phõn lợn con theo mẹ bỡnh thường

Một phần của tài liệu [Luận văn]kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn e coli và salmonella SP phân lập từ phân lợn con hướng nạc ỉa phân trắng tại trại thành đồng mê linh hà nội (Trang 45 - 50)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Kết quả kiểm tra số lượng, tỉ lệ cỏc loại vi khuẩn hiếu khớ cú trong phõn lợn con theo mẹ bỡnh thường

phõn lợn con theo mẹ bỡnh thường

Với những lợn khoẻ mạnh bỡnh thường chỳng tụi chia làm ba nhúm tuổi nghiờn cứu, nhúm thứ nhất là lợn con từ sơ sinh đến 7 ngày tuổi, nhúm hai là lợn từ 8 đến 14 ngày tuổi, nhúm cũn lại là lợn con từ 15 đến 21 ngày tuổi. Sau khi thu phõn ngay tại hậu mụn hoặc sau khi lợn thải ra, chỳng tụi tiến hành nuụi cấy, phõn lập, xỏc định tổng số vi khuẩn hiếu khớ và số lượng của một số loại vi khuẩn hiếu khớ cú mặt trong 1gram phõn. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.1.

Qua bảng 4.1 chỳng tụi thấy: trong phõn lợn con bỡnh thường tổng số vi khuẩn hiếu khi ở cỏc tuần tuổi là cú sự khỏc nhau. Nhúm II, tổng số vi khuẩn hiếu khớ là cao nhất (8,00 tỷ/1g phõn), sau đú đến nhúm III cú tổng

số vi khuẩn hiếu khớ là 6,67 tỷ/g phõn, thấp nhất là nhúm I với tổng số vi khuẩn hiếu khớ là 4,67 tỷ/g phõn.

Bảng 4.1. Tỷ lệ, số lượng một số vi khuẩn hiếu khớ cú trong phõn lợn con theo mẹ bỡnh thường

E.coli Salmonella Staphylococcus Streptococcus Cỏc vi khuẩn khỏc

Chỉ tiờu Nhúm tuổi Số mẫu kiểm tra (n) Tỷ lệ phõn lập (%) Số lượng vi khuẩn/1g phõn (x109) Tỷ lệ phõn lập (%) Số lượng vi khuẩn/1g phõn (x109) Tỷ lệ phõn lập (%) Số lượng vi khuẩn/1g phõn (x109) Tỷ lệ phõn lập (%) Số lượng vi khuẩn/1g phõn (x109 Tỷ lệ phõn lập (%) Số lượng vi khuẩn/1g phõn (x109 Tổng số CFU/1g phõn (x109) Nhúm I 9 100 3,33±0,33 33,33 0,67±0,37 11,11 0,33 11,11 0,33 0,00 0,00 4,67±0,16 Nhúm II 9 100 4,67±0,41 44,44 1,67±0,67 11,11 1,00 22,22 0,33±0,24 22,22 0,33±0,24 8,00±0,37 Nhúm III 9 100 3,66±0,41 22,22 1,00±0,67 22,22 0,67±0,44 22,22 1,33±0,88 0,00 0,00 6,67±0,23

Sở dĩ cú sự khỏc nhau về tổng số vi khuẩn hiếu khớ ở cỏc nhúm tuổi là do số lượng vi khuẩn trong đường tiờu húa phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống, mụi trường xung quanh, đặc điểm sinh lý của từng giai đoạn sinh trưởng, sự hoàn thiện của bộ mỏy tiờu húa và khu hệ vi sinh vật đường ruột. Lợn con mới sinh, từ mụi trường bào thai tỏch ra sống độc lập, trong đường tiờu húa số lượng chưa nhiều, thức ăn lỳc này chủ yếu là sữa mẹ cú chứa nhiều khỏng thể nờn số lượng vi khuẩn ớt nhất ở nhúm I. Sau khi sinh từ 6 đến 10 ngày tuổi, lợn con bắt đầu mọc răng nờn hay gặm, cắn lung tung, cơ hội tiếp xỳc thu nhận vi khuẩn từ bờn ngoài tăng, kết quả phõn lập thấy số lượng vi khuẩn tăng so với 1 tuần tuổi (tăng 3,33tỷ/g). Sang đến tuần thứ 3, hệ vi khuẩn đường ruột dần ổn định, trong đú cú cả vi khuẩn cú lợi, chỳng đó ức chế sự phỏt triển của cỏc vi khuẩn gõy bệnh. Vỡ vậy, tổng số vi khuẩn ở nhúm III cú giảm so với nhúm II.

Như vậy, tỷ lệ 4 loại vi khuẩn hiếu khớ phõn lập được ở 3 nhúm tuổi là khỏc nhau. Trong tất cả cỏc mẫu phõn lập được đều cú mặt E.coli (100% mẫu dương tớnh). Cỏc vi khuẩn khỏc cú tần suất phõn lập ớt hơn.

Ở nhúm I, với 9 mẫu đem kiểm tra thấy cú 3 mẫu xuất hiện vi khuẩn

Salmonella, chiếm tỷ lệ 33,33%; Staphylococcus, Streptococcus chỉ xuất hiện 1 mẫu chiếm 11,11%.

Ở nhúm II, tỷ lệ phõn lập Salmonella là 44,44% (4/9 mẫu),

Staphylococcus là 11,11% (1/9 mẫu) và Streptococcus là 22,22,% (2/9 mẫu). ở nhúm này, ngoài 4 loại vi khuẩn nghiờn cứu chỳng tụi cũn thấy xuất hiện một số khuẩn lạc khỏc khụng phải là E.coli, Salmonella, Staphylococcus, Streptococcus với tỷ lệ phõn lập là 22,22%.

Khi kiểm tra 9 mẫu phõn của lợn con bỡnh thường nhúm III, tỷ lệ phõn lập của Salmonella, Staphylococcus, Streptococcus đều là 22,22%.

2 mẫu xuất hiện cỏc khuẩn lạc khỏc khụng nằm trong 4 loại vi khuẩn chỳng tụi nghiờn cứu. Theo chỳng tụi cỏc khuẩn lạc này cú thể là khuẩn lạc của

Bacillus subtilis, Klebsiella… Theo một số tỏc giả, cỏc vi khuẩn này tuy cú số lượng ớt nhưng chỳng cú vai trũ khỏ quan trọng trong việc cõn bằng hệ vi sinh vật đường ruột. Tuy nhiờn, trong khuụn khổ của đề tài, chỳng tụi khụng đi sõu nghiờn cứu những khuẩn lạc này.

Trong cỏc nhúm tuổi, số lượng từng loại vi khuẩn cũng khỏc nhau.

E.coli cú số lượng nhiều nhất, tiếp đến là Salmonella.

Với E.coli, khi kiểm tra thấy số lượng vi khuẩn trờn 1gam phõn ở nhúm I là 3,33 tỷ; nhúm II số lượng này cú tăng lờn là 4,67 tỷ; cũn ở nhúm III chỉ là 3,66 tỷ.

Kiểm tra, phõn lập, đếm số lượng vi khuẩn Salmonella ở cỏc nhúm tuổi khỏc nhau cũng cú sự thay đổi rừ rệt. Cụ thểở nhúm I là 0,67 tỷ, nhúm II là 1,67 tỷ, nhúm III là 1 tỷ.

Staphylococcus, Streptococcus cú số lượng ớt hơn. Ở nhúm I số lượng hai loại vi khuẩn này đều là 0,33 tỷ/1 g phõn. Nhúm II, Staphylococcus cú số lượng cao hơn là 1 tỷ/1g phõn, Streptococcus chỉ là 0,33 tỷ. Nhúm III, số lượng Staphylococcus, Streptococcus lần lượt là 0,67 tỷ và 1,33 tỷ.

Như vậy, số lượng từng loại vi khuẩn cũng như tổng số vi khuẩn ở nhúm II là cao nhất, sau đú đến nhúm III và thấp nhất là nhúm I.

Kết quả kiểm tra số lượng, tỷ lệ cỏc loại vi khuẩn hiếu khớ cú mặt trong phõn lợn con theo mẹ bỡnh thường của chỳng tụi hoàn toàn phự hợp với cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trước đõy.

Cỏc tỏc giả Đỗ Ngọc Thuỵ, Cự Hữu Phỳ (2002) [43], Lưu Thị Uyờn (1999) [48], Trịnh Quang Tuyờn và cs (2004) [46], Đỗ Trung Trực (2004) [47] cho biết 100% mẫu phõn lợn phõn lập đều cú E.coli. Cũn cỏc vi khuẩn khỏc là Salmonella, Staphylococcus, Streptococcus tỷ lệ phõn lập thấp hơn.

hiếu khớ: E.coli, Salmonella, Staphylococcus, Streptococcus thường xuyờn cú mặt ở đường tiờu hoỏ của gia sỳc khoẻ mạnh.

Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1974) [27], E.coli là loài vi khuẩn chiếm nhiều nhất trong số cỏc vi khuẩn hiếu khớ sống trong đường tiờu hoỏ của động vật. Chỳng xuất hiện rất sớm, ngay sau khi sinh vài giờ, thường ở phần sau của ruột, đụi khi cũn thấy ở niờm mạc của nhiều bộ phận trong cơ thể gia sỳc bị bệnh.

Trong đường ruột của gia sỳc non, hệ vi sinh vật cú lợi chưa hỡnh thành, chức năng tiờu hoỏ chưa thành thục, mụi trường sống, điều kiện ngoại cảnh, chăm súc nuụi dưỡng khụng tốt đều cú thể là tỏc nhõn gõy Stress đối với gia sỳc non. Khi chuyển từ bào thai sang nuụi dưỡng bằng sữa, từ chế độ dinh dưỡng chỉ là sữa sang chế độ tập ăn, khi tiếp xỳc thường xuyờn với mụi trường bờn ngoài và nhất là trong điều kiện khụng vệ sinh, vi sinh vật gõy bệnh cú sẵn trong đường ruột như E.coli, Salmonella… dễ dàng tăng cường số lượng, độc lực để gõy bệnh cho gia sỳc non. Trong khuụn khổ của đề tài, chỳng tụi khụng đi sõu nghiờn cứu về sự tăng cường động lực của cỏc loại vi khuẩn này mà chỉ cú thể xỏc định sự biến động số lượng của cỏc vi khuẩn hiếu khớ cú trong phõn lợn bị tiờu chảy. Để thực hiện được cụng việc này, chỳng tụi tiến hành xỏc định số lượng vi khuẩn hiếu khớ cú mặt trong một gam phõn lợn con ỉa phõn trắng.

Một phần của tài liệu [Luận văn]kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn e coli và salmonella SP phân lập từ phân lợn con hướng nạc ỉa phân trắng tại trại thành đồng mê linh hà nội (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)