Kiểm tra tớnh mẫn cảm của E.coli phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu [Luận văn]kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn e coli và salmonella SP phân lập từ phân lợn con hướng nạc ỉa phân trắng tại trại thành đồng mê linh hà nội (Trang 60 - 64)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Kiểm tra tớnh mẫn cảm của E.coli phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm.

lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm

Từ kết quả phõn lập và giỏm định 27 mẫu phõn lợn con phõn trắng ở trại Thành Đồng, chỳng tụi thu được 27 chủng E.coli và 19 chủng Salmonella. Từ đú, chỳng tụi tiến hành kiểm tra tớnh mẫn cảm, tớnh khỏng thuốc của cỏc chủng E.coli, Salmonella với cỏc thuốc khỏng sinh và húa học trị liệu thường dựng trong điều trị nhằm giỳp cơ sở chọn thuốc cú độ mẫn cảm cao, ớt khỏng với E.coli, Salmonella đó phõn lập được tại trại.

4.2.1. Kiểm tra tớnh mẫn cảm của E.coli phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm. trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm.

Sau khi phõn lập thuần khiết, cỏc chủng vi khuẩn được nuụi cấy trong nước thịt ở 370C/24 giờ dựng làm khỏng sinh đồ. Chỳng tụi tiến hành làm khỏng sinh đồ với 27 chủng E.coli phõn lập được từ 27 mẫu phõn bệnh với 10 loại khỏng sinh theo phương phỏp đặt khoanh giấy khuếch tỏn dựa trờn nguyờn lý Kriby Bauer.

Để nghiờn cứu tớnh mẫn cảm, tớnh khỏng thuốc của E.coli phõn lập được, chỳng tụi sử dụng 9 loại khỏng sinh phổ biến hiện đang được sử dụng để điều trị bệnh lợn con phõn trắng để kiểm tra. Ngoài ra, chỳng tụi cũn sử dụng Penicillin dựng làm đối chứng õm.

Gentamycin, Neomycin, Kanamycin là những khỏng sinh thuộc nhúm Aminoglucozid. Gentamycin được chiết xuất từ nấm Micoromospora purpuae cú tỏc dụng rộng hơn cả Penicillin và Streptomycin; cú tỏc dụng mạnh với cả vi khuẩn Gram (+), Gram (-); đặc biệt cú tỏc dụng với E.coli, Salmonella

ngay cả nồng độ thấp. Thuốc cú tỏc dụng cả với những chủng vi khuẩn đó khỏng lại Streptomycin.

diệt khuẩn, đặc biệt trong giai đoạn phõn chia tế bào.

Neomycin được chiết ra từ mụi trường nuụi cấy nấm Streptomyces fradiae, đõy là thuốc được hấp thu rất kộm ở đường tiờu hoỏ. Vỡ vậy, nú được sử dụng để điều trị bệnh ở đường tiờu hoỏ.

Tetracyclin cú 2 loại: tetracyclin tự nhiờn cú nguồn gốc từ nấm Streptomyces aureofacien, tetracyclin bỏn tổng hợp gồm cỏc chế phẩm mới và đó khắc phục được cỏc nhược điểm của tetracyclin tự nhiờn. Đõy là nhúm khỏng sinh cú hoạt phổ rộng, tỏc dụng cả với vi khuẩn Gram (+), Gram (-).

Nofloxacin và Enrofloxacin là những khỏng sinh thuộc nhúm khỏng sinh thế hệ mới (fluoroquinolon) cú tỏc dụng ngăn cản và tiờu diệt vi khuẩn Gram (+), Gram (-); nhất là cỏc vi khuẩn gõy bệnh đường tiờu hoỏ nờn hiện nay là thuốc đang được sử dụng điều trị tiờu chảy đặc hiệu.

Colistin là khỏng sinh thuộc nhúm khỏng sinh đa peptit rất mẫn cảm với cỏc vi khuẩn Gram (-) như E.coli, Salmonella, Krebsiella, Pseudomonas aeruginosa

SXT là sự phối hợp giữa Sulfamethoxazole và Trimethoprime, trước đõy là sự phối hợp được dựng rất nhiều trong điều trị bệnh đường ruột. Khi phối hợp hai thuốc với nhau, tỏc dụng của thuốc mạnh lờn gấp nhiều lần so với sử dụng thuốc đơn trị.

AMC là thuốc được phối hợp bởi Clavulanic acid và Amoxycillin dựng để điều trị cỏc bệnh nhiễm khuẩn trờn da, đường ruột.

Kết quả đỏnh giỏ độ mẫn cảm của vi khuẩn với từng loại thuốc dựa theo kết quả đo đường kớnh vũng vụ khuẩn. Độ mẫn cảm của vi khuẩn được đỏnh giỏ theo hai mức độ mẫn cảm cao (H - High) và mẫn cảm trung bỡnh (I - Intermediate). Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra tớnh mẫn cảm của E.coli phõn lập từ phõn lợn con theo mẹỉa phõn trắng H I STT Tờn thuốc Số chủng kiểm tra Số chủng Tỷ lệ (%) Số chủng Tỷ lệ (%) 1 Norfloxacin 27 4 14,81 6 22,22 2 Gentamycin 27 9 33,33 4 14,81 3 Tetracyclin 27 0 0 4 14,81 4 Kanamycin 27 0 0 14 51,85 5 SXT 27 1 3,70 5 18,52 6 Enrofloxacin 27 3 11,11 7 25,93 7 AMC 27 27 100 0 0 8 Colistin 27 23 85,19 4 14,81 9 Neomycin 27 5 18,52 10 37,04 10 Penicillin∗ 27 0 0 0 0 Ghi chỳ: SXT: Sulfamethoxazole/Trimethoprim AMC: Amoxycillin/Clavulanic acid

Qua bảng 4.4 cho thấy tất cả 27 chủng E.coli nghiờn cứu đều rất mẫn cảm với Amoxycillin/Clavulanic acid (chiếm tỷ lệ 100%). Trong 27 chủng cú 23 chủng mẫn cảm cao, 4 chủng mẫn cảm trung bỡnh với Colistin chiếm tỷ lệ 85,19% và 14,81%. Cú 9 chủng mẫn cảm cao với Gentamycin và 5 chủng mẫn cảm cao với Neomycin chiếm tỷ lệ lần lượt là 33,33% và 18,52%; cú 4 chủng mẫn cao với Norfloxacin (14,81%). Khỏng sinh Neomycin cú 10 chủng mẫn cảm trung bỡnh (37,04%) và 5 chủng mẫn cảm cao (18,52%); Norfloxacin cú 6 chủng mẫn cảm trung bỡnh (22,22%); 4 chủng mẫn cảm trung bỡnh với Gentamycin (14,81%), Enrofloxacin cú 10 chủng mẫn cảm, cỏc chủng cũn lại khụng mẫn cảm với thuốc này. Sulfamethoxazole/Trimethoprime cú 1 chủng mẫn cảm cao (3,70%) và 5 chủng mẫn cảm trung bỡnh (18,52%). Tetracyclin cú 4 chủng mẫn cảm trung bỡnh (14,81%). 14 chủng E.coli mẫn cảm trung bỡnh với Kanamycin (51,85%). Penicillin dựng làm đối chứng khụng thấy chủng E.coli nào mẫn cảm và cũng khụng thấy đường kớnh vũng vụ khuẩn. Kết quả bảng 4.4 được thể hiện rừ hơn ở biểu đồ 4.2. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mẫn cảm cao Mẫn cảm TB Nor GM TE K SXT EnR AMC CL N PG T ỷ l ệ ( % )

Biểu đồ 4.2. Tớnh mẫn cảm của vi khuẩn E.coli với cỏc thuốc thớ nghiệm

Qua biểu đồ cho thấy trong tất cả 10 thuốc làm khỏng sinh đồ thỡ E.coli

mẫn cảm nhất với Amoxycillin/Clavulanic acid (AMC), thuốc mà vi khuẩn E.coli

mẫn cảm thứ 2 là Colistin (CL), vi khuẩn cũng khỏ mẫn cảm với Gentamycin; cũn Tetracyclin, Enrofloxacin, SXT cú rất ớt chủng E.coli mẫn cảm.

Theo Vũ Bỡnh Minh, Cự Hữu Phỳ (1999) [16], cỏc chủng E.coli phõn lập ở lợn bị tiờu chảy mẫn cảm nhất với Neomycin với tỷ lệ mẫn cảm 80%, tiếp theo là Sulfonamid 70%, Cloramphenicol 60%, thấp nhất là Penicillin tỷ lệ mẫn cảm chỉ cú 30%.

Trương Quang và cs (2006) [30] khi nghiờn cứu vai trũ gõy bệnh của

E.coli trong bệnh tiờu chảy bờ nghộ và kiểm tra tớnh mẫn cảm của E.coli với một số thuốc khỏng sinh cho biết cú từ 58,3 – 83,3% cỏc chủng E.coli mẫn cảm với cỏc khỏng sinh: Neomycin, Norfloxacin, Colistin.

Khi nghiờn cứu tớnh mẫn cảm của cỏc chủng E.coli phõn lập từ trại Liờn Hiệp – Văn Giang – Hưng Yờn, Nguyễn Trọng Lịch (2007) [15] cũng cho biết: E.coli mẫn cảm nhất với Norfloxacin (100% chủng mẫn cảm cao), Doxycycllin cũng cú tỏc dụng tốt với E.coli (66,67% mẫn cảm cao; 33,33% mẫn cảm trung bỡnh), Kanamycin, Amykacin cú 93,33% chủng mẫn cảm.

Theo Lờ Văn Tạo (2006) [34], cỏc khỏng sinh cũn mẫn cảm cao với

E.coli gõy tiờu chảy ở lợn là: Cephalosporin, Neomycin, Gentamycin, Trimethoprime, Fluoroquinolon, Colistin.

Sau khi nuụi cấy phõn lập cỏc mẫu phõn lợn ỉa phõn trắng, chỳng tụi thấy tỷ lệ xuất hiện E.coli là rất cao (100%), sau đú là Salmonella. Điều này chứng tỏ trong bệnh lợn con phõn trắng ngoài vai trũ của E.coli, Salmonella

cũng cú một vị trớ quan trọng. Vỡ vậy, chỳng tụi tiến hành kiểm tra tớnh mẫn cảm của cỏc chủng Salmonella phõn lập được với cỏc thuốc khỏng sinh.

Một phần của tài liệu [Luận văn]kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn e coli và salmonella SP phân lập từ phân lợn con hướng nạc ỉa phân trắng tại trại thành đồng mê linh hà nội (Trang 60 - 64)