4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.3. Sự biến động về số lượng cỏc loại vi khuẩn hiếu khớ thường gặp trong phõn lợn con theo mẹ ỉa phõn trắng so với bỡnh thường.
trong phõn lợn con theo mẹ ỉa phõn trắng so với bỡnh thường.
Dựa vào kết quả kiểm tra số lượng, tỷ lệ vi khuẩn hiếu khớ cú trong phõn lợn con theo mẹ bỡnh thường và lợn con theo mẹỉa phõn trắng, chỳng tụi xỏc định sự biến động về số lượng cỏc loại vi khuẩn hiếu khớ thường gặp trong phõn lợn con theo mẹ ỉa phõn trắng so với bỡnh thường. Kết quả được
Bảng 4.3. Sự biến động 4 loại vi khuẩn hiếu khớ trong phõn lợn con ỉa phõn trắng
Số lượng vi khuẩn trong 1 gam phõn (x 109)
Nhúm I Nhúm II Nhúm III Chỉ tiờu Nhúm tuổi Loại vi khuẩn Tiờu chảy Bỡnh thường Tăng (+) Giảm (-) Tiờu chảy Bỡnh thường Tăng (+) Giảm (-) Tiờu chảy Bỡnh thường Tăng (+) Giảm (-) E.coli 13,00 3,33 9,67 18,33 4,67 13,66 20,00 3,66 16,34 Salmonella 2,33 0,67 1,66 3,67 1,67 2,00 4,33 1,00 3,33 Staphylococcus 0,67 0,33 0,34 1,67 1,00 0,67 1,00 0,67 0,33 Streptococcus 0,33 0,33 0,00 0,00 0,33 -0,33 0,67 1,33 -0,66 Tổng số vi khuẩn 16,33 4,67 11,66 24,00 8,00 16,00 26,33 6,67 19,66
Qua bảng 4.3, chỳng tụi thấy tổng số vi khuẩn hiếu khớ khi lợn ỉa phõn trắng tăng nhiều lần so với bỡnh thường. Tổng số vi khuẩn hiếu khớ ở nhúm I tăng 11,66 tỷ/g (tăng 3,5 lần so với bỡnh thường), nhúm II tăng 16,00 tỷ/g (tăng 3 lần so với bỡnh thường), nhúm III tăng 19,66 tỷ/g (tăng 4 lần so với bỡnh thường). Như vậy, tổng số vi khuẩn ở nhúm III tăng nhiều nhất, sau đú đến nhúm I, nhúm II tăng ớt nhất.
Tương ứng với sự tăng lờn của tổng số vi khuẩn, số lượng từng loại vi khuẩn hiếu khớ cũng tăng lờn trong bệnh lợn con phõn trắng. Trong cỏc vi khuẩn hiếu khớ chỳng tụi thấy số lượng của E.coli, Salmonella và
Staphylococcus đều tăng, chỉ cú Streptococcus là giảm.
Ở nhúm I: E.coli tăng 9,67 tỷ/g (tăng 3,9 lần), Salmonella tăng 1,66 tỷ/g (tăng 3,5 lần). Nhúm II, E.coli tăng 13,66 tỷ/g (tăng 3,9 lần) , Salmonella tăng 2 tỷ/g (tăng 2,2 lần). Nhúm III: E.coli tăng 16,34 tỷ/g (tăng 5,5 lần), Salmonella tăng 3,33 tỷ/g (tăng 4,3 lần). Như vậy, số lượng E.coli, Salmonellaở nhúm III tăng nhiều nhất.
Kết quả này được chỳng tụi thể hiện rừ hơn ở biểu đồ 1.
0 5 10 15 20 25 30 s ố l ư ợ ng v k (t ỷ ) tc bt tc bt tc bt Nhúm I Nhúm II Nhúm III E.coli Salmonella Staphylococcus Streptococcus Tổng số vk Biểu đồ 4.1. Sự biến động về số lượng cỏc vi khuẩn hiếu khớ cú trong phõn lợn con ỉa phõn trắng so với bỡnh thường
Qua biểu đồ cho thấy Staphylococcus cú tăng nhưng khụng tăng nhiều.
Staphylococcus ở nhúm I tăng 0,34 tỷ/g; nhúm II tăng 0,67 tỷ/g; nhúm III tăng 0,33 tỷ/g. Streptococcus khụng tăng mà cũn giảm đi khi lợn bị ỉa phõn trắng, cụ thể: nhúm II giảm 0,33 tỷ/g; nhúm III giảm 0,66 tỷ/g.
Như vậy lợn bị ỉa phõn trắng cú dấu hiệu loạn khuẩn thể hiện rất rừ ở việc số lượng E.coli, Salmonella tăng rừ rệt, cũn Streptococcus lại giảm.
Dựa vào sự biến động số lượng của một số vi khuẩn hiếu khớ phõn lập được trong phõn lợn con bỡnh thường và phõn lợn con ỉa phõn trắng chỳng tụi bước đầu thấy được vai trũ của một số vi khuẩn hiếu khớ trong bệnh lợn con ỉa phõn trắng. Chỳng tụi thấy rằng dự lợn con ỉa phõn trắng do nguyờn nhõn nào thỡ đều cú sự tăng đột ngột số lượng cỏc loại vi khuẩn hiếu khớ thường trực trong đường ruột. Phải kể đến vai trũ đầu tiờn là E.coli và Salmonella. Dựa trờn cơ sở này mà chọn thuốc cú hiệu quả điều trị cao hay chọn thuốc vẫn cũn tớnh mẫn cảm với vi khuẩn bội nhiễm trong đường ruột lợn con ỉa phõn trắng. Từ đú lấy lại được thế cõn bằng cả về số lượng và chủng loại của hệ vi khuẩn đường ruột. Bờn cạnh việc dựng khỏng sinh trong điều trị vi khuẩn bội nhiễm thỡ vấn đề phũng bệnh, hạn chế mọi nguy cơ khiến cho lợn con tiếp xỳc với vi khuẩn gõy bệnh là vụ cựng quan trọng, ỏp dụng cỏc biện phỏp giỳp cho lợn con trỏnh được sự tiếp xỳc với vi khuẩn gõy bệnh như vệ sinh chuồng trại, khử trựng tẩy uế, khụng để chất thải của lợn mẹứ đọng quỏ lõu trờn nền chuồng, khụng để thức ăn của lợn mẹ bị ụi thiu, chuồng trại ẩm ướt… Vỡ tất cả những nguyờn nhõn này đều là điều kiện thớch hợp cho vi khuẩn phỏt triển và gõy bệnh cho lợn con.
Một số nghiờn cứu trước đõy cũng cho thấy lợn bị tiờu chảy cú dấu hiệu loạn khuẩn rất rừ: cú sự tăng lờn quỏ mức của một số vi khuẩn đường ruột và sự giảm đỏng kể của vi khuẩn cộng sinh khỏc.
Vinh và Súc Trăng thuộc đồng bằng Sụng Cửu Long đều phỏt hiện thấy tỷ lệ nhiễm E.coli là 100%.
Nguyễn Bỏ Hiờn (2001) [6], khi nghiờn cứu những vi khuẩn thường gặp và biến động của chỳng trong đường ruột gia sỳc khoẻ mạnh và bị tiờu chảy đó cú nhận xột: trong trường hợp lợn bị tiờu chảy, cỏc loài vi khuẩn thường gặp thuộc nhúm vi khuẩn đường ruột đều tăng lờn về tỷ lệ xuất hiện lẫn số lượng vi khuẩn. Trong đú đỏng kể nhất là E.coli: tăng từ 91,45 triệu vi khuẩn/1g phõn ở phõn lợn con khoẻ mạnh lờn đến 173,80 triệu vi khuẩn /1g phõn. Salmonella cũng tăng với số lượng lớn, từ 32,6 triệu ở lợn khoẻ lờn 51,05 triệu vi khuẩn ở lợn bị tiờu chảy. Cũn Staphylococcus và Streptococcus
số lượng và tỷ lệ cú dao động nhưng khụng đỏng kể.
Khi nghiờn cứu về vai trũ gõy bệnh của E.coli trong hội chứng tiờu chảy ở lợn 1 – 60 ngày tuổi, tỏc giả Trương Quang (2005) [29] cho biết số lượng E.coliở phõn lợn 1 – 21 ngày tuổi khi bị tiờu chảy tăng từ 2,46 – 2,73 lần so với bỡnh thường và tất cả cỏc mẫu đều phõn lập được E.coli.
Theo Đoàn Thị Kim Dung (2004) [5], trong tất cả cỏc mẫu phõn dự ở trạng thỏi tiờu chảy hay khụng tiờu chảy, tỷ lệ phõn lập được vi khuẩn E.coli
đều là 100%; sự biến động số lượng vi khuẩn trong 1gam phõn ở lợn tiờu chảy và khụng tiờu chảy cũng cao nhất so với cỏc vi khuẩn khỏc, cụ thểở lợn 1 đến 21 ngày tuổi: lợn khụng tiờu chảy là 52,27 triệu, cũn ở lợn bị tiờu chảy là 128,74 triệu. Với Salmonella: tỷ lệ, số lượng vi khuẩn tương ứng ở hai trạng thỏi là 64,37%; 18,29 triệu vi khuẩn/1g phõn ở lợn khụng tiờu chảy; cũn ở lợn tiờu chảy là 88,55%; 49,25 triệu /1g phõn.
Nhằm tạo cơ sở cho việc lựa chọn thuốc khỏng sinh và tỡm hiểu sự khỏng khỏng sinh của vi khuẩn E.coli, Salmonella trong bệnh lợn con phõn trắng, chỳng tụi tiến hành làm khỏng sinh đồ cỏc chủng E.coli và Salmonella