4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.2. Kết quả kiểm tra tớnh khỏng thuốc của Salmonella phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm.
lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm.
Hiện nay, cú rất nhiều thuốc khỏng sinh và hoỏ học trị liệu được sử dụng để điều trị bệnh lợn con phõn trắng, cú nhiều loại thuốc mà vi khuẩn
Salmonella ớt nhiều cú mẫn cảm. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc thuốc này, cú một tỷ lệ nhất định cỏc chủng Salmonella xuất hiện khả năng khỏng lại cỏc khỏng sinh mà chỳng đó từng mẫn cảm. Khả năng này cú liờn quan đến yếu tố R- plasmid mà bản thõn chỳng cú hoặc nhận được từ cỏc loài vi
khuẩn khỏc như E.coli, Shigella là những vi khuẩn sống chung với chỳng trong đường ruột ký chủ.
Cũng như đối với E.coli, ban đầu chỳng tụi kiểm tra tớnh đơn khỏng sau đú là tớnh đa khỏng của cỏc chủng Salmonella với cỏc loại thuốc thớ nghiệm.
4.3.2.1. Kết quả kiểm tra tớnh đơn khỏng của cỏc chủng Salmonella phõn lập được từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm.
Từ kết quả làm khỏng sinh đồ chỳng tụi tiến hành kiểm tra tớnh đơn khỏng của 19 chủng Salmonella với cỏc thuốc thớ nghiệm. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.8 và biểu đồ 4.5. Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra tớnh đơn khỏng của Salmonella với cỏc thuốc thớ nghiệm R STT Tờn thuốc Số chủng kiểm tra Số chủng khỏng Tỷ lệ (%) 1 Norfloxacin 19 12 63,16 2 Gentamycin 19 9 47,37 3 Tetracyclin 19 14 73,68 4 Kanamycin 19 9 47,37 5 SXT 19 14 73,68 6 Enrofloxacin 19 11 57,89 7 AMC 19 0 0 8 Colistin 19 0 0 9 Neomycin 19 4 21,05 Ghi chỳ: SXT: Sulfamethoxazole/Trimethoprim AMC: Amoxycillin/Clavulanic acid
Từ bảng 4.8 chỳng tụi thấy tỷ lệ khỏng của 19 chủng Salmonella với cỏc thuốc thớ nghiệm là khỏ cao. Trong 9 loại thuốc Tetracyclin và Sulfamethoxazole/Trimethoprime cú tỷ lệ Salmonella khỏng cao nhất, cú
14/19 chủng khỏng lại (chiếm tới 73,68%); Norfloxacin và Enrofloxacin cũng cú tỷ lệ khỏng cao, cụ thể là 12/19 và 11/19 chủng Salmonella khỏng lại, chiếm tỷ lệ tương ứng là 63,16% và 57,89%. Amoxycillin/Clavulanic acid và Colistin là hai thuốc Salmonella mẫn cảm nhất, sau khi kiểm tra chỳng tụi khụng thấy cú chủng nào khỏng lại.
Đối với Gentamycin, Neomycin, Kanamycin cú độ khỏng trung bỡnh, cụ thể Gentamycin, Kanamycin cú 9/19 chủng khỏng (47,37%); Neomycin chỉ cú 4/19 chủng khỏng lại (chiếm 21,05%).
Biểu đồ 4.5. Tớnh đơn khỏng của vi khuẩn Salmonella với cỏc thuốc thớ nghiệm
Qua biểu đồ thấy Tetracyclin và Sulfamethoxazole/Trimethoprime bị khỏng mạnh nhất, tiếp đến là Norfloxacin, Gentamycin, Kanamycin. Amoxycillin/Clavulanic acid và Colistin hoàn toàn khụng bị chủng
Salmonella nào khỏng lại. 62.96 51.85 85.19 48.15 77.78 62.96 0 0 44.44 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Nor GM TE K SXT EnR AMC CL N T ỷ l ệ k h ỏn g
Từ kết quả kiểm tra tớnh khỏng của cỏc chủng E.coli và Salmonella
phõn lập được từ lợn con ỉa phõn trắng, chỳng tụi thấy chỉ nờn sử dụng cỏc loại thuốc Amoxycillin/Clavulanic acid và Colistin để điều trị bệnh lợn con phõn trắng tại trại Thành Đồng. Cũng cú thể dựng Neomycin để điều trị vỡ tỷ lệ khỏng của Salmonella với thuốc là 21,05% cú thể tạm chấp nhận được.
Tỏc giả Vũ Bỡnh Minh, Cự Hữu Phỳ (1999) [16] khi kiểm tra tớnh mẫn cảm và tớnh khỏng của Salmonella với 8 loại thuốc khỏng sinh cho biết
Salmonella cú tỷ lệ khỏng với Nitrofuran và Neomycin là thấp nhất.
Theo Phạm Khắc Hiếu, Bựi Thị Tho (1999) [10] với 98 chủng
Salmonella phõn lập từ cỏc bệnh phẩm của lợn, trõu bũ được thử trờn 8 loại khỏng sinh thụng dụng, kết quả cho thấy: 100% cỏc chủng Salmonella
khỏng hoàn toàn với Penicillin và Sulfonamid. Chỉ cú 1,03% số chủng
Salmonella khỏng lại Neomycin và chưa cú chủng nào khỏng lại Furazolidon.
Khụng chỉ cú E.coli, tỡnh trạng Salmonella đa khỏng cũng là một trong những vấn đề hết sức lo ngại. Trờn thực tế đó xuất hiện nhiều chủng
Salmonella đa khỏng với nhiều loại khỏng sinh. Vỡ vậy, sau khi kiểm tra tớnh đơn khỏng, chỳng tụi tiếp tục kiểm tra tớnh đa khỏng của Salmonella
với cỏc thuốc thớ nghiệm.
4.3.2.2. Kết quả kiểm tra tớnh đa khỏng của cỏc chủng Salmonella phõn lập từ
phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm
Từ kết quả làm khỏng sinh đồ, chỳng tụi tiến hành kiểm tra tớnh đa khỏng của cỏc chủng Salmonella. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm tra tớnh đa khỏng của Salmonella với cỏc thuốc thớ nghiệm Tớnh đa khỏng Số thuốc Salmonella khỏng lại Số chủng kiểm tra Số chủng Tỷ lệ (%)
2 19 2 10,53
3 19 4 21,05
4 19 6 31,58
5 19 5 26,32
6 19 2 10,53
Kết quả kiểm tra cho thấy cũng như E.coli, Salmonella cú tỷ lệ đa khỏng với nhiều loại thuốc cao. Khụng chủng nào đơn khỏng với một loại thuốc. Số chủng Salmonella đa khỏng nhiều nhất với 4 và 5 loại thuốc (6/19 và 5/19 chủng với tỷ lệ tương ứng là 31,58% và 26,32%), cú 4 chủng đa khỏng với 3 loại thuốc chiếm 21,05%, 2 chủng đa khỏng với 2 và 6 loại thuốc (10,53%).
Nghiờn cứu về vấn đề này, Bựi Thị Tho (2003) [41] cho biết khi kiểm tra tớnh đa khỏng của 26 chủng Salmonella phõn lập từ lợn bị tiờu chảy, tỷ lệ đa khỏng của Salmonella với 2,3 loại thuốc là phổ biến (với 2 loại thuốc là 46,15%; với 3 loại thuốc là 38,46%). Khỏc với E.coli, khụng cú chủng nào đa khỏng với 7 loại thuốc.
Kết quả nghiờn cứu này cú khỏc so với những nghiờn cứu của chỳng tụi. Theo kết quả của chỳng tụi, Salmonella khỏng với 4,5 loại thuốc là chủ yếu. Điều này cú lẽ do thời gian kiểm tra của tỏc giả đó khỏ lõu, khả năng khỏng thuốc của Salmonella đó tăng lờn rất nhiều. Mặt khỏc, do thúi quen sử dụng khỏng sinh của từng trại, từng địa phương là khỏc nhau mà khả năng hỡnh thành tớnh khỏng của vi khuẩn cũng khỏc nhau.
Từ kết quả kiểm tra tớnh mẫn cảm và tớnh khỏng thuốc của E.coli,
Salmonella phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm chỳng tụi thấy tỡnh trạng vi khuẩn khỏng thuốc ngày càng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Đõy chớnh là lời cảnh bỏo cho trại lợn Thành Đồng núi
riờng và toàn bộ cỏc hộ chăn nuụi núi chung về tỡnh trạng sử sụng thuốc khỏng sinh trong phũng và điều trị bệnh khụng đỳng nguyờn tắc.
Từ kết quả những thớ nghiệm kiểm tra tớnh mẫn cảm và tớnh khỏng thuốc của E.coli và Salmonella. Chỳng tụi tiến hành điều trị thử nghiệm cỏc thuốc này để điều trị bệnh lợn con phõn trắng tại trại.