4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Kết quả kiểm tra tớnh khỏng thuốc của E.coli phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm.
từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm
4.3.1. Kết quả kiểm tra tớnh khỏng thuốc của E.coli phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm. con ỉa phõn trắng với cỏc thuốc thớ nghiệm.
Mối lo ngại hiện nay đối với y học núi chung và ngành thỳ y núi riờng là tỡnh trạng khỏng thuốc của vi khuẩn. Mối lo ngại này cũn lớn hơn gấp bội khi vi khuẩn khụng chỉ đơn khỏng với một loại khỏng sinh nào đú mà nú khỏng cựng một lỳc với nhiều loại khỏng sinh. Ngày nay, việc sử dụng khỏng sinh trong phũng và trị bệnh hay bổ sung trong thức ăn chăn nuụi gia sỳc rất tuỳ tiện, khụng đỳng nguyờn tắc đó dẫn đến hiện tượng khỏng thuốc tràn lan. Những chủng vi khuẩn khỏng nhiều loại khỏng sinh khụng chỉ lan truyền trong hệ sinh thỏi của cơ sở chăn nuụi mà cũn xuất hiện ở cỏc nguồn nước
trong tự nhiờn gõy hậu quả xấu, ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và sức khoẻ con người cũng như vật nuụi.
Chỳng ta biết rằng cỏc chủng E.coli cú xu hướng khỏng mạnh với một số loại thuốc khỏng sinh thụng thường (Chloramphenicol, Streptomycin, Tetracyclin…). Ngay cả với một số loại thuốc khỏng sinh mới và chưa được sử dụng nhiều (Enrofloxacin) nhưng tỷ lệ khỏng đó lờn đến 26,4 – 47,2%. Tớnh khỏng thuốc của vi khuẩn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: cỏc loại khỏng sinh này đó sử dụng để bổ sung vào thức ăn chăn nuụi, khỏng sinh được dựng điều trị bệnh trong một thời gian dài, khụng đỳng nguyờn tắc nờn việc lựa chọn khỏng sinh để trỏnh hiện tượng vi khuẩn khỏng thuốc là cần thiết (Phạm Sỹ Lăng, Lờ Thị Tài, 1999) [14].
Để tỡm hiểu về vấn đề này nhằm giỳp cụng tỏc lựa chọn thuốc khỏng sinh điều trị tại trại cú hiệu quả, chỳng tụi tiến hành kiểm tra tớnh đơn khỏng của E.coli với từng thuốc thớ nghiệm.
4.3.1.1. Kết quả kiểm tra tớnh đơn khỏng của E.coli phõn lập từ phõn lợn con
ỉa phõn trắng với từng thuốc thớ nghiệm.
Từ kết quả làm khỏng sinh đồ, chỳng tụi tiến hành kiểm tra tớnh đơn khỏng của 27 chủng E.coli phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng, kết quả thu được được trỡnh bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6 cho thấy: E.coli khỏng nhiều nhất với Tetracyclin 23/27 chủng (chiếm tỷ lệ 85,19%), sau đú đến Sulfamethoxazole/Trimethoprime 21/27 chủng (chiếm tỷ lệ 77,78%), 17 chủng khỏng lại Norfloxacin và Enrofloxacin (62,96%), 12 chủng khỏng lại Neomycin (44,44%). Khụng cú chủng nào khỏng lại Amoxycillin/Clavulanic acid và Colistin.
Qua kết quả kiểm tra tớnh đơn khỏng của E.coli phõn lập từ phõn lợn con theo mẹ ỉa phõn trắng với một số thuốc khỏng sinh tại trại Thành Đồng chỳng tụi thấy cỏc loại thuốc khỏng sinh: Sulfamethoxazole/Trimethoprime, Enrofloxacin, Tetracyclin cú tỷ lệ khỏng thuốc khỏ cao. Chỳng tụi thấy đõy
chớnh là cỏc thuốc thường xuyờn được sử dụng để điều trị tiờu chảy tại trại và cỏc bệnh nhiễm khuẩn khỏc. Đú cú thể là nguyờn nhõn khiến vi khuẩn khỏng lại cỏc thuốc này. Bảng 4.6. Kết quả kiểm tra tớnh khỏng của E.coli với cỏc thuốc thớ nghiệm R STT Tờn thuốc Số mẫu kiểm tra Số chủng khỏng Tỷ lệ (% ) 1 Norfloxacin 27 17 62,96 2 Gentamycin 27 14 51,85 3 Tetracyclin 27 23 85,19 4 Kanamycin 27 13 48,15 5 SXT 27 21 77,78 6 Enrofloxacin 27 17 62,96 7 AMC 27 0 0 8 Colistin 27 0 0 9 Neomycin 27 12 44,44 Ghi chỳ: SXT: Sulfamethoxazole/Trimethoprim AMC: Amoxycillin/Clavulanic acid
Tớnh đơn khỏng của E.coli được thể rừ hơn ở biểu đồ sau:
62.9651.85 51.85 85.19 48.15 77.78 62.96 44.44 20 30 40 50 60 70 80 90 Nor GM TE K SXT EnR AMC CL N T ỷ l ệ k h ỏn g
Biểu đồ 4.4. Tớnh đơn khỏng của vi khuẩn E.coli với cỏc thuốc thớ nghiệm
Qua biểu đồ cho thấy trong cỏc thuốc thớ nghiệm, Amoxycillin/ Clavulanic acid và Colistin cú tớnh khỏng thấp nhất, Tetracyclin là thuốc
E.coli khỏng lại nhiều nhất sau đú đến Sulfamethoxazole/Trimethoprime, Norfloxacin, Enrofloxacin; cũn Gentamycin, Neomycin, Kanamycin chỉ bị khỏng ở mức trung bỡnh.
Khi nghiờn cứu về vấn đề vi khuẩn E.coli khỏng thuốc, tỏc giả Bựi Thị Tho (1996) [40] thấy rằng E.coli hỡnh thành tớnh khỏng Ampicillin nhanh nhất, sau 20 năm theo dừi tỷ lệ khỏng từ 0% tăng lờn 56,73%; Sulfamid tăng 39,77%; Streptomycin tăng 35,77%.
Fairbrother.J.M (1992) [54] sau khi tiến hành thử tớnh mẫn cảm khỏng sinh của vi khuẩn E.coli phõn lập từ lợn con tiờu chảy với 11 loại khỏng sinh và Sulfamid đó đưa ra nhận xột: khả năng khỏng khỏng sinh của vi khuẩn
E.coli tăng dần theo thời gian:
Với Gentamycin: năm 1987 là 88%, năm 1988 là 89%, năm 1989: 89%, năm 1990: 92%.
Với Tetracyclin: năm 1987 tỷ lệ khỏng 86%, năm 1988 là 86%, năm 1989 là 88% và đến năm 1990 tỷ lệ khỏng tăng lờn tới 93%.
Theo Nguyễn Bỏ Hiờn (2001) [6], vi khuẩn E.coli khỏng hoàn toàn với Penicillin (100%), Sulfonamid (100%), Ampicilin (97,5%). Cũn đối với Furazolidon và Neomycin, E.coli lại rất mẫn cảm với tỷ lệ tương ứng là 92,50% và 85%.
Vi khuẩn E.coli khụng chỉ khỏng lại với một loại khỏng sinh nào đú mà trờn thực tế nú cú khả năng khỏng lại với rất nhiều khỏng sinh, do vậy cụng việc điều trị bệnh gặp rất nhiều khú khăn. Vỡ vậy, chỳng tụi tiến hành kiểm tra
tớnh đa khỏng của 27 chủng E.coli phõn lập được.
4.3.1.2. Kiểm tra tớnh đa khỏng của E.coli phõn lập từ phõn lợn con ỉa phõn trắng với một số thuốc thớ nghiệm.
Từ kết quả khỏng sinh đồ chỳng tụi tiến hành kiểm tra tớnh đa khỏng của cỏc chủng E.coli phõn lập được với cỏc thuốc thớ nghiệm. Sau khi kiểm tra chỳng tụi thu được kết quả sau:
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra tớnh đa khỏng của E.coli với cỏc thuốc thớ nghiệm Tớnh đa khỏng Số thuốc E.coli khỏng lại Số chủng kiểm tra Số chủng Tỷ lệ (% ) 2 27 3 11,11 3 27 5 18,52 4 27 7 25,93 5 27 8 29,63 6 27 4 14,81
Qua bảng 4.7 chỳng tụi thấy mức độ đa khỏng của cỏc chủng E.coli
cao, khụng chủng nào đơn khỏng. Số chủng đa khỏng cựng một lỳc với nhiều loại thuốc rất cao. Số chủng đa khỏng với 5 loại thuốc cao nhất là 8/27 chủng (chiếm tỷ lệ 29,63%). Cú 7 chủng đa khỏng với 4 loại thuốc (25,93%), số chủng đa khỏng với 6 loại thuốc là 4/27 (14,81%). Cú 3 chủng đa khỏng với 2 loại thuốc và 5 chủng đa khỏng với 3 loại thuốc. Như vậy, tỷ lệ đa khỏng của cỏc chủng E.coli với cỏc thuốc khỏng sinh thớ nghiệm là rất cao.
Nguyờn nhõn dẫn đến việc đa khỏng này chỳng tụi cho rằng cú thể do cỏc khỏng sinh này đó được sử dụng lõu năm tại trại và cú sự thay khỏng sinh liờn tục, cứ khi nào lợn cú biểu hiện bị ốm là cỏn bộ thỳ y của trại lại tiờm khỏng sinh cho toàn bộ cỏc con cũn lại. Mặt khỏc, chỳng tụi cho rằng việc sử dụng cỏc loại thức ăn cụng nghiệp trong thành phần cú một số khỏng sinh
giỳp tăng trọng chớnh là những nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng E.coli đa khỏng tại trại.
Kết quả kiểm tra tớnh đa khỏng của chỳng tụi cao hơn so với kết quả kiểm tra tớnh đa khỏng của Bựi Thị Tho (1996) [40], khi kiểm tra tớnh mẫn cảm của 312 chủng E.coli phõn lập từ phõn lợn con phõn trắng thấy cú 23,64% khỏng lại 3 loại thuốc; 21,32% khỏng lại 4 loại thuốc; 4,15% khỏng lại 5 loại thuốc; 7,75% khỏng lại 6 loại thuốc; 5,12% khỏng lại 7 loại thuốc. Số chủng nghiờn cứu của tỏc giả Bựi Thị Tho lớn hơn của chỳng tụi rất nhiều nờn kết quả cú khỏc nhau cũng là điều dễ hiểu. Mặt khỏc, khả năng khỏng thuốc luụn luụn thay đổi, phụ thuộc vào từng địa phương, thời điểm làm khỏng sinh đồ.
Đoàn Thị Kim Dung (2004) [5] cho rằng tớnh khỏng thuốc cú thể di truyền ngang bởi plasmid R, đú chớnh là nguyờn nhõn làm cho hiện tượng khỏng thuốc ngày càng gia tăng. Hiện tượng khỏng đồng thời 3 - 5 nhúm khỏng sinh chiếm tỷ lệ 27 – 34%.
Một số tỏc giả: Phạm Ngọc Thạch và cs (1998) [35], Lờ Văn Tạo và cs (1993) [32] cũng cho rằng vi khuẩn E.coli cú khả năng khỏng lại nhiều loại khỏng sinh nờn việc lựa chọn thuốc điều trị bệnh gặp rất nhiều khú khăn.