1.3.3.1. Khái niệm chung về ph−ơng pháp và thiết bị chẩn đoán.
Hiện nay có khá nhiều ph−ơng pháp và thiết bị chẩn đoán đ−ợc chọn lựa và so sánh, chất l−ợng công việc chẩn đoán phụ thuộc vào kết quả xác định trạng thái kỹ thuật của tổng thành, hệ thống, cụm và bộ phận của ôtô không yêu cầu phải tháo rời các chi tiết ra khỏi xe, mà vẫn xác định đ−ợc một cách chính xác khối l−ợng công việc sửa chữa cần phải làm.
Việc xác định trạng thái kỹ thuật của ôtô không đòi hỏi tháo rời các chi tiết chính là nội dung của chẩn đoán kỹ thuật. Các thay đổi về trạng thái kỹ thuật bao giờ cũng thể hiện triệu chứng ra ngoài, ví dụ: độ êm dịu, rung, độ lắc, độ dơ, hiệu quả phanh kém… Hầu hết các biểu hiện đó đều có thể làm cơ sở chẩn đoán.
Một số các biểu hiện khác biểu thị các thông số bổ trợ. Các dấu hiệu này đặc tr−ng cho trạng thái kỹ thuật riêng của từng yếu tố của tổng thành hay hệ thống, cụm chi tiết.
Để chẩn đoán thì việc khá quan trọng là chọn các dấu hiệu. Các dấu hiệu này dễ dàng đo đ−ợc, vì nó thể hiện khá chính xác các tham số đặc tr−ng trạng thái kỹ thuật của cơ cấu. Mối quan hệ giữa các thông số trạng thái và dấu hiệu của cụm giảm sóc ống thủy lực đ−ợc thể hiện ở hình 1.20, [3].
Error! Mất độ đàn hồi Rạn nứt hỏng Mòn Vênh Gãy Mòn Biến dạng Mài mòn Sự cố
Dấu hiệu chẩn đoán
Pít tông Lò so
Xy lanh
Hình 1.20. Mối quan hệ giữa các thông số trạng thái và dấu hiệu của cụm pít tông - xy lanh của giảm sóc ống thủy lực
Trị số tiêu chuẩn đ−ợc qui định riêng biệt cho từng dấu hiệu chẩn đoán. Tiêu chuẩn chính là trị số giới hạn cho phép của dấu hiệu chẩn đoán phải có trị số để khi so sánh các số liệu đo đ−ợc với nó rút ra những kết luận khẳng định và kết luận đáng tin cậy về tình trạng kỹ thuật của cơ cấu khi chẩn đoán và đ−a ra dự báo trạng thái kỹ thuật của cơ cấu đó ở cuối chu kỳ chẩn đoán (thời điểm định kỳ chẩn đoán tiếp theo).
Việc chẩn đoán ôtô đ−ợc tiến hành tùy thuộc vào khả năng thực tế, mức độ phát triển và ph−ơng pháp, ph−ơng tiện đo l−ờng. Công việc chẩn đoán thực chất khác với công việc kiểm tra. Công việc này tiến hành trong quá trình bảo d−ỡng, không những đánh giá trạng thái kỹ thuật mà còn khảo sát sự thay đổi các thông số kỹ thuật dựa trên cơ sở nghiên cứu các triệu chứng h− hỏng. Các ph−ơng pháp chẩn đoán đang áp dụng hiện nay đ−ợc chia thành các loại chính sau:
− Chẩn đoán theo các thông số thể hiện trong quá trình làm việc (động) − Chẩn đoán theo các thông số của quá trình hệ quả (động)
− Theo dấu hiệu cấu trúc (tĩnh)
Tùy theo cách lựa chọn dấu hiệu chẩn đoán mà đề ra ph−ơng pháp cho thích hợp và đo đạc trong quá trình đối t−ợng chẩn đoán đang làm việc (động) hoặc khi không hoạt động (tĩnh).
Các dạng chẩn đoán chia làm hai loại: chẩn đoán trên bệ thử và chẩn đoán trên đ−ờng. Ngày nay sử dụng chủ yếu dạng chẩn đoán trên bệ thử. Tùy theo khả năng tiến bộ kỹ thuật vận hành ôtô, đặc biệt là khả năng tiến bộ về thiết bị chẩn đoán di động ng−ời ta đang chú ý phát triển dạng chẩn đoán trên đ−ờng, [3].
T Các dạng chẩn đoán ô tô Trên bệ chuyên dùng Kết hợp với kỹ thuật Tiến hành từng phần chính tùy theo yêu cầu Tiến hành theo
định kỳ trên bệ thử chuyên dùng
Tiến hành định kỳ nhờ thiết bị cơ lấy vào xe khi
chạy trên đ−ờng Sử dụng các thiết
bị kiểm tra liên tục trong quá trình xe chạy
Trên bệ Chạy trên đ−ờng
Hình 1.21. Giới thiệu các dạng chẩn đoán
Có rất nhiều ph−ơng pháp và thiết bị chẩn đoán toàn bộ xe ôtô, từng tổng thành, từng hệ thống, cụm và các bộ phận chính. Việc chọn ph−ơng án này hay ph−ơng án khác là phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ để kiểm tra hệ thống treo ng−ời ta có thể kiểm tra cụm giảm sóc ống thủy lực, khả năng đàn hồi của lò so nén, hệ thống khớp cao su giảm chấn, các cụm rô tuyn…
Trên bệ thử có thể kiểm tra từng cụm bánh xe với tần số rung từ 13- 18Hz để xác định độ chênh lệch của từng cụm bánh xe, cầu tr−ớc và cầu sau từ đó chẩn đoán sự hỏng hóc cần phải sửa chữa thông qua các trị số thông số kỹ thuật của hệ thống mà thiết bị thông báo.