Những nguyên nhân cơ bản gây biến xấu trạng thái kỹ thuật

Một phần của tài liệu [Luận văn]khảo sát tính chất động lực học của hệ thống treo trên ô tô (Trang 31 - 34)

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên sự thay đổi trạng thái kỹ thuật của hệ thống treo theo chiều h−ớng xấu, nh−ng có thể kể đến một số nguyên nhân chính sau:

a)nh hởng của điều kiện làm việc [3],[15]

Các quá trình hoạt động của ôtô xảy ra trong tất cả các bộ phận của hệ thống treo vì các bộ phận đó có liên quan mật thiết với nhau, và đều liên quan tới một hoặc một số dạng năng l−ợng nh−: cơ năng, nhiệt năng, áp năng của chất lỏng, chất khí. Quá trình thay đổi tính năng kỹ thuật của các bộ phận trong hệ thống d−ới hình thức thay đổi dạng năng l−ợng nói trên.Trong điều kiện làm việc bình th−ờng đều do các nguyên nhân mài mòn các bề mặt và sự suy giảm độ bền do các quá trình lý hóa gây nên. Nh− chúng ta đã biết chất l−ợng của mặt đ−ờng kích thích lên bánh xe gây ra rung giật toàn bộ hệ thống, các chi tiết có chuyển động t−ơng đối với nhau, trên các bề mặt làm việc của chúng xuất hiện lực ma sát . Do ma sát tiêu hao năng l−ợng có ích và làm mài mòn bề mặt tiếp xúc, làm tăng các khe hở các mối ghép từ đó dẫn đến phá vỡ các gối đỡ. Nhiều công trình đã thực hiện những thí nghiệm và thu đ−ợc kết quả chứng tỏ rằng ngay trong các ô tô hiện đại ma sát vẫn còn tiêu hao tới

20% đó là một tổn hao rất đáng kể ảnh h−ởng đến hiệu suất có ích của ô tô mặt khác ma sát là nguyên nhân chính gây ra hiện t−ợng mài mòn các chi tiết máy và kéo theo nó là sự biến đổi theo chiều h−ớng xấu đi tính năng kỹ thuật của các chi tiết và bộ phận máy. Độ hao mòn là kết quả của sự mài mòn thể hiện ở sự thay đổi kích th−ớc nguyên thủy của chi tiết máy đó là quá trình không thuận nghịch độ mài mòn diễn biến theo thời gian, môi tr−ờng và điều kiện sử dụng.

b)nh hởng của điều kiện công nghệ chế tạo

Bao gồm đặc điểm kết cấu chất l−ợng cuả vật liệu chế tạo. Sự thay đổi trạng thái kỹ thuật của các bộ phận ngoài nguyên nhân đã nói ở trên, thì phần lớn còn chịu ảnh h−ởng của công nghệ chế tạo và lắp ghép. Càng thu hẹp miền dung sai lắp ghép thì ảnh h−ởng của điều kiện chế tạo và lắp ghép đối với sự thay đổi kỹ thuật trong sử dụng càng ít, tuy nhiên điều này lại làm tăng giá thành sản phẩm.

Sự hoàn thiện không ngừng về công nghệ hình dáng kết cấu của các chi tiết và bộ phận, càng làm tăng tuổi thọ của ô tô. Chất l−ợng vật liệu chế tạo chi tiết có ảnh h−ởng lớn tới tính chịu mài mòn của hệ thống. Ngày nay nhiều loại vật liệu mới nh− chất dẻo tổng hợp, cao su tổng hợp đ−ợc sử dụng nhiều trong ngành chế tạo ô tô đồng thời ng−ời ta cũng sử dụng nhiều loại vật liệu hợp kim. Các chế độ nhiệt luyện, gia công cơ khí ở trình độ cao để chế tạo những chi tiết quan trọng làm việc ở các chế độ môi tr−ờng khắc nghiệt...vì vậy hạn chế thấp nhất những h− hỏng có thể xảy ra trong quá trình sử dụng, các chi tiết bộ phận máy của ô tô phải đ−ợc chế tạo có độ chính xác cao đảm bảo miền dung sai lắp ghép việc thiết kế phải đảm bảo tối −u trong quá trình gia công.

c) nh hởng của điều kiện sử dụng

trình độ sử dụng. Môi tr−ờng ở đây bao gồm hai khía cạnh: ảnh h−ởng của điều kiên khí hậu, địa hình tại nơi sử dụng chất l−ợng mặt đ−ờng mặt đồng (độ mấp mô) mức độ mài mòn do dung của các mối ghép khả năng thích hợp hay không thích hợp của các bộ phận chi tiết đối với môi tr−ờng nh−: nhiệt độ độ ẩm mật độ bụi... thứ hai là điều kiện làm việc chịu tải trọng tần số dung do độ mấp mô mặt đ−ờng gây nên và tần suất hoạt của ô tô nhiều thời gian hay ít thời gian, ở chế độ bảo d−ỡng, sửa chữa ra sao,chế độ khai thác và vật liệu khai thác có đúng qui định hay không. Trình độ sử dụng phải kể đến thao tác của lái xe, tuổi thọ của xe nói chung và của hệ thống treo nói riêng hoàn toàn phụ thuộc vào tinh thần trách nhiệm của ng−ời lái xe.

d)nh hởng của chế độ và nội dung bảo dỡng kỹ thuật

Chế độ bảo d−ỡng kỹ thuật và sửa chữa định kỳ, nội dung bảo d−ỡng kỹ thuật có ảnh h−ởng lớn đến c−ờng độ thay đổi trạng thái kỹ thuật của hệ thống. Theo kết quả thống kê cho thấy chu kỳ sửa chữa phụ thuộc khá nhiều vào chu kỳ thay dầu, bơm mỡ...

Các qui luật thay đổi trạng thái kỹ thuật của ô tô có thể chia làm ba nhóm chính:

− Các qui luật của nhóm thứ nhất đ−ợc đặc tr−ng bởi quá trình biến đổi tính năng kỹ thuật theo thời gian sử dụng nh− các qui luật mài mòn chi tiết máy qui luật đóng bám cặn bẩn trong hệ thống. Nghiên cứu các qui luật này phải tiến hành đo đạc trên từng nhóm xe và thời gian qui định.

− Các qui luật của nhóm thứ hai đ−ợc đặc tr−ng bằng sự tản mạn tất nhiên của trạng thái kỹ thuật trong thời điểm hoặc cự ly hành trình nào đó, đó là những trị số cá biệt của các đại l−ợng ngẫu nhiên. khi nghiên cứu những qui luật này phải nhất thiết chú ý đến sự phân bố (hàm phân bố) của các đại l−ợng ngẫu nhiên. Thí dụ xác suất của chu kỳ phát sinh sự cố của một cụm máy nào

đó, hoặc sự xuất hiện thông số cá biệt của tính năng kỹ thuật của cụm máy nào đó.

− Các qui luật của nhóm thứ ba đ−ợc đặc tr−ng bởi sự phát sinh và khắc phục những h− hỏng, sự cố kỹ thuật của ô tô hoặc của một cụm máy nào đó. Thông số cơ bản của các qui luật nhóm thứ ba là thông số dòng sự cố, xác định bằng số l−ợng các h− hỏng(mật độ sự cố) trong một đơn vị thời gian khác đơn vị hành trình. Mật độ sự cố có thể xác định bằng công thức sau:

h1= ) ( 2 1 1 l l N m − Trong đó: h1 – mật độ sự cố trong khoản hành trình (l1- l 2) m1- tổng số sự cố trong N đối t−ợng khảo sát N- tổng số đối t−ợng khảo sát (xe hoặc cụm máy)

Nghiên cứu qui luật của nhóm thứ ba này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc tổ chức bảo d−ỡng và sửa chữa. Đối với việc lập kế hoạch tính toán l−ợng phụ tùng dự trữ cũng nh− đối với việc lựa chọn công nghệ, thiết bị chẩn đoán kỹ thuật, bảo d−ỡng kỹ thuật và sữa chữa ô tô.

Tóm lại nghiên cứu quá trình thay đổi trạng thái kỹ thuật của ô tô tìm ra những qui luật biến đổi ấy là một công việc có ý nghĩa rất lớn để xây dựng các chế độ bảo d−ỡng kỹ thuật định kỳ nhằm năng cao tuổi thọ của ô tô.

Một phần của tài liệu [Luận văn]khảo sát tính chất động lực học của hệ thống treo trên ô tô (Trang 31 - 34)