- Có thể sử dụng đ−ợc nhiên liệu cồn E100, hỗn hợp xăng pha cồn E5, E10, E15, E20 trên động cơ máy gặt lúa rải hàng.
- Khi sử dụng xăng A92 và hỗn hợp xăng pha cồn tỷ lệ d−ới 10%, máy hoạt động ổn định, ch−a thấy xảy ra hiện t−ợng bất th−ờng gì đối với động cơ.
- Khi sử dụng cồn E100 và hỗn hợp xăng pha cồn với tỷ lệ lớn hơn 10%, thì động cơ có hiện t−ợng quá tải, do vậy phải tăng mức ga của động cơ hoặc giảm bớt bề rộng làm việc của máy gặt. Mức độ xảy ra các hiện t−ợng trên tăng theo tỷ lệ cồn trong nhiên liệu.
b) So sánh một số kết quả thử, theo dõi trên đồng:
Các điều kiện làm việc thực tế trên đồng: điều kiện đồng ruộng, chiều cao cắt và chất l−ợng làm việc của máy gặt khi sử dụng với các loại nhiên liệu là không sai khác nhiều, đáp ứng đ−ợc điều kiện thử. Qua kết quả thử động cơ liên hợp với máy gặt lúa trong sản xuất, so sánh năng suất máy và chi phí nhiên liệu trên một đơn vị diện tích với 6 ph−ơng án thí nghiệm cho thấy:
Bảng 4.12: Số liệu so sánh năng suất và chi phí nhiên liệu máy gặt lúa với 6 ph−ơng án thí nghiệm
Nhiên liệu A92 E100 E5 E10 E15 E20
Năng suất máy, ha/h
0,228 0,211 0,227 0,225 0,222 0,223 Chi phí nhiên liệu
trên một đơn vị diện
Nhận xét:
- So với sử dụng nhiên liệu xăng A92 năng suất máy và chi phí nhiên liệu trên một đơn vị diện tích là 100% thì khi sử dụng hoàn toàn cồn và hỗn hợp xăng pha cồn, năng suất máy gặt đạt từ 93 đến 99% và chi phí nhiên liệu trên một đơn vị diện tích gặt tăng từ 108 đến 150%, mức độ theo tỷ lệ cồn có trong nhiên liệu.
- So với sử dụng nhiên liệu xăng A92 khi sử dụng hoàn toàn cồn làm nhiên liệu năng suất máy giảm và chi phí nhiên liệu tăng, máy làm việc kém ổn định có thể do bộ chế hòa khí ch−a phù hợp hoàn toàn (vấn đề này cần đ−ợc nghiên cứu thêm).
- Sử dụng hỗn hợp xăng pha cồn với tỷ lệ khoảng d−ới 10%, đảm bảo đ−ợc năng suất làm việc bình th−ờng của máy. Nh−ng sử dụng hỗn hợp xăng pha cồn với tỷ lệ lớn hơn 10%, máy làm việc kém ổn định có hiện t−ợng qúa tải, ảnh h−ởng tới năng suất máy.