Hệ thống chính có gíclơ bổ sung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng xăng pha cồn cho một số loại động cơ công suất nhỏ dùng trong nông nghiệp (Trang 39 - 40)

1. ống nạp 2 Phễu có nắp bịt kín

3.3.2.Hệ thống chính có gíclơ bổ sung

Hệ thống này gồm hai gíc lơ nhiên liệu tạo thành hai hệ thống cung cấp nhiên liệu độc lập vào họng khuyếch tán. Hệ thống thứ nhất có thể coi nh− là hệ thống chính kiểu giảm độ chân không sau gíc lơ chính xét ở trên bao gồm gíc lơ nhiên liệu và gíc lơ không khí có tiết diện thông qua bằng ∞. Hệ thống thứ hai với gíc lơ nhiên liệu thực chất là một bộ chế hoà khí đơn giản.

Khi ∆ph còn nhỏ, cũng giống nh− hệ thống chính giảm độ chân không sau gíc lơ chính, xăng ch−a đ−ợc hút ra nh−ng mức xăng ở vòi phun đ−ợc nâng dần lên. Từ khi ∆ph = γnl∆h trở đi, xăng đ−ợc phun ra, khi đó hai hệ thống làm việc nh− bộ chế hoà khí đơn giản tức hỗn hợp đậm dần, đồng thời mặt thoáng trong ống không khí từ từ hạ xuống cho đến khi thể tích xăng trong ống giảm nh−ờng chỗ cho không khí từ ngoài trời bổ sung vào vòi phun. Từ

đó trở đi, ∆ph tiếp tục tăng nh−ng l−u l−ợng nhiên liệu qua gíc lơ không đổi do đó cho hỗn hợp nhạt dần. Tổng hợp lại, trên cơ sở lựa chọn t−ơng quan các thông số của hai gíc lơ, hỗn hợp cung cấp cho động cơ từ khi thể tích xăng trong ống giảm nh−ờng chỗ cho không khí từ ngoài trời bổ sung vào vòi phun sẽ nhạt dần đáp ứng đặc tính lý t−ởng của bộ chế hoà khí.

Ph−ơng pháp điều chỉnh thành phần khí hỗn hợp bằng cách lắp thêm gíc lơ bổ sung có những khuyết điểm sau đây [16]:

- Lắp thêm một gíc lơ bổ sung sẽ tạo ra một nguồn sai lệch phụ của bộ chế hoà khí.

- Việc hiệu chỉnh hệ thống phun chính có hai gíc lơ th−ờng gặp nhiều khó khăn.

- So với các ph−ơng pháp khác thì cấu tạo của bộ chế hoà khí làm theo ph−ơng pháp này phức tạp hơn vì phải có thêm đ−ờng ống không khí, đ−ờng ống xăng phụ và vòi phun bổ sung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng xăng pha cồn cho một số loại động cơ công suất nhỏ dùng trong nông nghiệp (Trang 39 - 40)