4.1. Thử động cơ trong phòng thí nghiệm
4.1.1. Mục đích thử
Thử trong phòng thí nghiệm nhằm định các thông số cơ bản: công suất, mô men, số vòng quay, chi phí nhiên liệu… để biểu diễn đ−ờng cong công suất hữu hiệu và suất tiêu thụ nhiên liệu là hàm số của tốc độ động cơ ở điều kiện chuẩn.
4.1.2. Ph−ơng pháp thử
Theo TCVN 1773-12:1999 Máy kéo và máy nông nghiệp – Ph−ơng pháp thử động cơ (thử trên băng) – Phần 12: Công suất có ích [4].
Ph−ơng pháp thực hiện đ−ợc mô tả tóm tắt nh− sau: Sau thời gian chạy hâm nóng để động cơ làm việc ổn định. Cho động cơ hoạt động với b−ớm tiết l−u mở hoàn toàn, tiến hành thử liên tục với số lần tốc độ quay của động cơ trong khoảng từ cao nhất đến thấp nhất để xác định đ−ợc toàn bộ đ−ờng cong công suất. Các số liệu tốc số quay, mô men, tiêu thụ nhiên liệu đ−ợc ghi lại đồng thời trong điều kiện động cơ hoạt động bình th−ờng ổn định.
4.1.3. Thiết bị thử
4.1.3.1. Thiết bị đo
Xuất phát từ mục đích thử nghiệm, thiết bị phải đo đ−ợc các thông số tốc độ, mô men, tiêu hao nhiên liệu đảm bảo độ chính xác theo tiêu chuẩn TCVN 1773-12:1999 [4], bao gồm: thiết bị đo tốc độ, thiết bị đo mô men, thiết bị đo nhiên liệu, thiết bị thu tín hiệu đo và phần mềm xử lý tín hiệu.
a) Thiết bị đo tốc độ
Thiết bị đo tốc độ trục khuỷu động cơ đ−ợc sử dụng là loại đầu đo cảm biến từ, cấu tạo đầu đo bao gồm một cuộn dây quấn quanh một lõi nam châm, sơ đồ nguyên lý hoạt động đ−ợc giới thiệu trên hình 4.1. Khi vành răng 2 quay
1 2 2
3
4
mỗi răng khi quét qua đầu cảm ứng thì từ trở mạch của cuộn dây biến thiên một cách tuần hoàn làm suất hiện trong cuộn dây một suất điện động có tần số tỷ lệ với số răng đi qua đầu cảm ứng, tần số này đ−ợc đ−a tới module tín hiệu xung (DAQ-FREQ) trong máy tính chuyên dùng DEWE 3010 để biến đổi tầnsố ra điện áp và dùng phần