Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Lập Thạch qua 3 năm 2002-

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn và phát triển giống lúa mới năng suất cao, chất lượng tốt chống chụi bệnh bạc lá và đạo ôn cho huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (Trang 48 - 50)

- Xuất khẩu gạo (3 triệu tấn năm 1996).

Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Lập Thạch qua 3 năm 2002-

qua 3 năm 2002-2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1. Tổng sản l−ợng quy thóc (tấn) 55.70 69.046 72.413 2. Riêng thóc (tấn) 43.86 51.400 53.793

3. L−ơng thực bình quân (kg/ng−ời/năm) 244,5 301,0 302,0 4. Năng suất lúa (tạ/ha) 35,26 40,95 42,47

5. Diện tích đất canh tác (ng−ời/ha) 0,051 0,060 0,061 6. Đàn trâu cày kéo (con trâu) 12.768 12..272 13.452

7. Đàn bò cày kéo (con bò) 31.366 33.049 37.792

Tình hình sản xuất nông nghiệp qua 3 năm từ 2002- 2004 cho thấy: sản l−ợng quy thóc năm 2002 từ 55,70 tấn so với năm 2004 tăng lên rõ rệt đạt 72,41 tấn. Riêng thóc tăng từ 43,86 tấn năm 2002 lên 53,79 tấn năm 2004 năng suất tăng do diện tích đất canh tác tăng từ 0,051 ng−ời/ha năm 2002 lên 0,061 ng−ời/ha năm 2004 và trình độ thâm canh lúa của ng−ời dân nơi đây đ−ợc nâng cao một b−ớc, năng suất tăng từ 35,26 tạ/ha năm 2001 đến 42,47 tạ/ha năm 2003. L−ơng thực bình quân tăng từ 244,5 kg/ng−ời/năm 2002 lên 302 kg/ng−ời/năm 2004.

2.8.3. Điều kiện tự nhiên

2.8.3.1. Vị trí địa lý

Lập Thạch là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc. Huyện bao gồm 35 xã và 1 thị trấn cách thị xã Vĩnh Yên 20 km về phía Tây Bắc với tổng diện tích tự nhiên 38.700,48 ha chiếm 30% diện tích tỉnh Vĩnh Phúc, là huyện

có diện tích lớn nhất trong 9 huyện thị của tỉnh. Lập Thạch nằm trong toạ độ địa lý 21010’ - 21018’ vĩ độ Bắc, 105030’- 105045’ kinh độ Đông.

- Phía Bắc giáp huyện Sơn D−ơng - tỉnh Tuyên Quang. - Phía Đông Bắc giáp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

- Phía Đông, Đông Nam giáp huyện Tam D−ơng và huyện Vĩnh T−ờng - Phía Tây Nam giáp thành phố Việt Trì huyện Phong Châu, Phú Thọ. Nằm giữa đô thị Việt Trì, Vĩnh Yên, Tuyên Quang đang trong giai đoạn phát triển, song do sông Lô, sông Phó Đáy ngăn cách với vùng phía Nam và hệ thống cầu phà ch−a phát triển, chất l−ợng đ−ờng giao thông kém, nên Lập Thạch bị hạn chế nhiều trong giao l−u kinh tế, văn hóa, xã hội với bên ngoài đặc biệt là mùa m−a lũ.

2.8.3.2. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế x hội

- Huyện có nền kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng trên d−ới 65%, thu nhập bình quân đầu ng−ời đạt 2,55 triệu đồng/ng−ời/năm, bình quân l−ơng thực đầu ng−ời đạt 300,1kg/ng−ời/năm. Nền kinh tế có b−ớc phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang ở thời kỳ đầu.

- Lập Thạch có nguồn lao động dồi dào nh−ng trình độ sản xuất thấp, phần lớn ch−a qua đào tạo, thất nghiệp nhiều.

- Cơ sở vật chất, hạ tầng nghèo nên ch−a tạo ra đ−ợc động l−c thuận lợi cho phát triển các lĩnh vực kinh tế.

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn và phát triển giống lúa mới năng suất cao, chất lượng tốt chống chụi bệnh bạc lá và đạo ôn cho huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (Trang 48 - 50)