Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phục hồi khả năng sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện m'đrắck tỉnh đăk lắk (Trang 100)

5.1. Kết luận

1. Huyện M’Đrắk là huyện miền núi nghèo thuộc tỉnh Đắk Lắk, có địa hình đồi núi chiếm 61,55% tổng diện tích tự nhiên. Trong khi đó đất tốt không nhiều chỉ có 6,78% đất đỏ Bazan đã đ−ợc khai thác phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao còn lại là đất xấu và tầng mỏng.

2. Toàn huyện có 45.790 ha diện tích ĐTĐNT, chiếm 33,95% diện tích tự nhiên, phân bố không đồng đều giữa các xã trong huyện. Xã còn nhiều diện tích ĐTĐNT nhất là xã Ea Trang 14.836 ha, chiếm 11,02%. Thực trạng ĐTĐNT của huyện đ−ợc chia thành 3 trạng thái chính: Đất trống trảng cỏ (Ia) 25.067,40 ha; Đất trống cây bụi (Ib) 10.873,10 ha; Đất trống có cây gỗ rải rác (Ic) 9.849,50 ha. So với các loại đất đang canh tác, ĐTĐNT cũng có những hạn chế nh− chua, nghèo các chất dinh d−ỡng và rất hạn chế cho mở rộng đất nông nghiệp mà chỉ có khả năng trồng rừng và nông lâm kết hợp.

Trong hai xã nghiên cứu C− Roá và Ea Pil có tổng diện tích ĐTĐNT là 8.253,15 ha, chiếm 27,85% trong đó xã Ea Pil có diện tích ĐTĐNT 4.257,90 ha, chiếm 51,69% chủ yếu đất trống dạng đồi thấp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và đồng cỏ chăn nuôi. Xã C− Roá có diện tích ĐTĐNT 3.995,25 ha, chiếm 18,67%, xã có nhiều đồi núi cao thích hợp cho việc khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng tự nhiên.

3. Qua kết quả nghiên cứu đã rút ra đ−ợc các mô hình phù hợp đối với vùng ĐTĐNT huyện M’Đrắk nên áp dụng là:

- Loại hình sử dụng cho nông nghiệp: cây công nghiệp hàng năm: mía, sắn, ngô, đậu t−ơng; cây lâu năm: điều, cây ăn quả (sầu riêng, chôm chôm, bơ).

- Loại hình cho lâm nghiệp: keo tai t−ợng - bạch đàn trên trạng thái (Ia), Khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng trên trạng thái (Ic và Ib).

- Mô hình nông lâm kết hợp: trồng keo kết hợp cây điều; bảo vệ rừng kết hợp chăn nuôi bò theo hình thức trang trại; mô hình hỗn hợp VAC - R.

- Các mô hình đã và đang áp dụng ở huyện M’Đrắk th−ờng gặp những khó khăn chính sau: Trình độ canh tác của ng−ời dân còn thấp và thiếu vốn đầu t− cho sản xuất nên hiệu quả mang lại ch−a cao.

4. Từ rất nhiều các giải pháp khác nhau trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số giải pháp khả thi cần phải có trong việc phục hồi đất trống đồi núi trọc huyện M’Đrắk nh− sau:

- Giải pháp về kỹ thuật: lựa chọn các hình thức khai hoang phù hợp với điều kiện của từng vùng để giảm bớt thiệt hại về xói mòn và h−ớng dẫn bà con bố trí cây trồng luân canh, xen canh phù hợp với điều kiện sản xuất của địa ph−ơng theo đúng thời vụ. Đối với vùng đất trống mới khai hoang nhất thiết phải sử dụng phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh .. để làm tăng độ phì cải tạo đất một cách hiệu quả trên các vùng sinh thái của huyện.

- Giải pháp về cơ chế, chính sách: đào tạo nguồn nhân lực tại địa ph−ơng để phục vụ việc khai thác sử dụng ĐTĐNT, đẩy mạnh các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm và có những chính sách −u đãi đối với các hộ đ−ợc giao sử dụng ĐTĐNT, tạo điều kiện cho họ có vốn để phát triển sản xuất.

5.2. Đề nghị

1. Sớm hoàn thành việc giao ĐTĐNT ở M’Đrắk ổn định cho ng−ời dân và tiến hành cấp quyền sử dụng đất để họ yên tâm đầu t− sản xuất.

2. Phổ biến trong nhân dân các biện pháp canh tác chống xói mòn nh− trồng băng cây xanh, trồng xen, trồng gối các cây ngắn ngày và phát triển một số mô hình trang trại nông lâm kết hợp.

3. Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để giúp huyện tìm ra một số giải pháp phục hồi khả năng sử dụng ĐTĐNT nhằm bổ sung diện tích đất đ−a vào sử dụng ngày càng hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm

nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo ph−ơng pháp phân loại đất thích hợp, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp,

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng (2004), Báo cáo hiện trạng sử dụng đất cả

n−ớc năm 2003, Báo cáo, Hà Nội.

3. Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Chi cục phát triển Lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk (2004), Số liệu thống kê

rừng và đất trống đồi núi trọc toàn tỉnh, Báo cáo, Đắk Lắk.

5. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, Nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi

mới 1986 - 2002, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Phạm Ngọc Dũng (1991), Xói mòn và biện pháp chống xói mòn trên đất

Bazan Tây Nguyên, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi

Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Đỉnh (1994), Những vấn đề kinh tế chủ yếu trong sử dụng đất

trống đồi núi trọc ở tỉnh Đắk Lắk, Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế,

Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

9. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Luật đất đai năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

hợp,Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

12. Phạm Thế Nhuận (2001), Đánh giá hiện trạng và định h−ớng sử dụng đất ch−a sử dụng - huyện Ninh Hoà - tỉnh Khánh Hoà, Luận văn thạc sỹ

Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

13. N−ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quy hoạch sử dụng

đất cả n−ớc đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005, Báo

cáo, Hà Nội.

14. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên (2002), Quy hoạch ba loại rừng và sử dụng đất trống đồi núi trọc tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2003 - 2010, Báo cáo, Đắk Lắk.

15. Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Trung (1995), Bản

đồ phân loại đất và độ dốc huyện M’đrắk tỷ lệ 1/50.000, Nha Trang.

16. Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Trung (2003), Điều

tra đánh giá thực trạng đất gò đồi ch−a sử dụng làm căn cứ quy hoạch nông nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung bộ, Báo cáo, Nha Trang.

17. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc ở

Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Trần An Phong, Vũ Năng Dũng, Nguyễn Văn Nhân (1999), Chuyên đề

Phân vùng sinh thái nông nghiệp và đề xuất sử dụng tài nguyên đất hợp lý làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo,

Đắk Lắk.

19. Trần An Phong và các NCS, Nguyễn Xuân Độ, Nguyễn Văn Lạng, Đào Trọng Tứ (2003), Sử dụng tài nguyên đất và n−ớc hợp lý làm cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Lắk, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam Thoái hoá và

phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

nguyên đất và n−ớc hợp lý làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo, Đắk Lắk.

22. Nguyễn Hữu Tăng, Đặng Trung Thuận, Nguyễn Hữu Ninh, Hồ Ngọc Luật (2003), Bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB

chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Phạm Ngọc Thụy (2002), Bài giảng Môi tr−ờng và sự phát triển, Hà Nội.

24. Bùi Quang Toản (1991), Một số vấn đề về đất n−ơng rẫy ở Tây bắc và ph−ơng h−ớng sử dụng, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp,

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

25. Bùi Quang Toản (1995), Khai thác sử dụng đất hoang, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26. UBND huyện M’Đrắk (2004), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn

2001 - 2010, M’Đrắk.

27. UBND huyện M’Đrắk (2004), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội

năm 2004, M’Đrắk.

28. UBND huyện M’Đrắk (2004), Ch−ơng trình Phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2004 - 2010, M’Đrắk.

29. UBND huyện M’Đrắk (2004), Niên giám thống kê năm 2003 và năm

2004, M’Đrắk.

30. UBND huyện M’Đrắk (2005), Số liệu kiểm kê đất năm 2005, M’Đrắk. 31. Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành và tập thể tác giả (1996), Nông nghiệp

trên đất dốc, thách thức và tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

32. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1999), Khả năng mở rộng

diện tích đất nông nghiệp phục vụ định canh định c− và xây dựng kinh tế mới ở Tây Nguyên, Hà Nội.

33. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2001), Hiện trạng khả năng

Tài liệu tiếng Anh

34. FAO (1987), Agriculture horizon 2000.

35. Mattiga Panomtaranichagul, “Sustainable soil and water management for sloping land crop production”, International advanced training course in Environmental Science: Soil, land Evaluation and land use information systems to be held at Ha Noi, Viet Nam From March 10th till march 20th, 2004.

Phụ lục 1: pHiếu Điều TRA NÔNG Hộ

Ng−ời phỏng vấn:...…...

Ngày phỏng vấn:...Số phiếu Họ và tên chủ hộ: ...…..

Thôn(Buôn):...xã:...huyện M’Đrăk - tỉnh Đăk Lăk I. Tình hình cơ bản của hộ 1. Nguồn nhân lực Tổng số khẩu.. ... . - Lao động chính:...Nam...Nữ:... ... . - Lao động phụ:... .Nam...Nữ:... . - Nghề nghiệp:...Trình độ học vấn... .. . 2.Tình hình sử dụng đất của gia đình Tổng diện tích đất gia đình sử dụng:...Ha Loại đất DT đ−ợc cấp giấy DT ch−a đ−ợc cấp giấy 1- Đất nông nghiệp 2- Đất lâm nghiệp 3- Đất thổ c− 4- Đất ch−a sử dụng + Đất đồi núi ch−a sử dụng Tổng cộng II. Tình hình đất đồi núi đ−ợc giao sử dụng 1. Kỹ thuật làm đất: - Phát: ; - Đốt: : - Cày: : Làm luống: ; Chọc lỗ: ; Bừa:

- Các hình thức khác: 2. Làm ruộng bậc thang: Có: Không:

- Diện tích từng thửa:...

- Khoảng cách bậc thang bao nhiêu(m):...

- Có bao nhiêu thửa:...

3. Có làm theo đ−ờng đồng mức: Có: Không:

- Cách làm nh− thế nào?...

- Độ rộng của đ−ờng đồng mức: m - Biện pháp chống xói mòn: Có: Không:

- Băng đất: ; - Băng cây: ; - Bằng đá: ; - Hình thức khác:...

4.Các loại cây trồng chính của hộ Loại cây Diện tích ( ha) Năng suất ( tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) Giá bán (đồng) 1/ Cây l−ơng thực - Lúa n−ớc - Lúa n−ơng - Ngô - Sắn - Đậu t−ơng - Đậu phụng - Rau các loại - Cây khác 2/ Cây lâu năm - Cà phê - Điều - Hồ tiêu - Cây ăn quả 3/ Cây lâm nghiệp - Keo -Thông - Bạch đàn - Cây khác 5. Kỹ thuật chăm sóc: - Chăm sóc: Làm cỏ: ; T−ới:

- Trồng cây họ đậu: Ăn: ; Làm phân xanh:

- Bón phân: Phân chuồng ; Phân đạm : Phân Lân ; Kali - Thuốc trừ sâu: Có Không 6. N−ớc: - Diện tích đ−ợc t−ới: ha - N−ớc trời:...

- N−ớc bơm từ hồ hoặc sông suối:...

III. Các hình thức khai thác đất trống đồi núi trọc (ĐTĐNT) 1. Có nhu cầu khai thác thêm đất trống đồi núi trọc không? - Có khai thác (nếu có)...Tại sao?... ... .

+ Do thiếu đất sản xuất:... ...

+ Sử dụng theo dự án:...

+ Lý do khác:.. ...

- Không khai thác:...Tại sao?...

+ Thiếu h−ớng dẫn kỹ thuật.. ...

+ Thiếu vốn:. ...

+ Thiếu lao động ...

+ Đất không cải tạo đ−ợc: ...

+ Các lý do khác:. ...

2. Diện tích khai thác là bao nhiêu: ha + Loại đất gì:. ...

+ Vị trí /độ dốc của ruộng: Địa hình bằng:... Ha, độ dốc.. ...

Địa hình TB... Ha.. ...

Địa hình cao:... . Ha.. ...

3.Trồng cây gì trên đất đã khai hoang: Đầu t− Thu nhập Loại cây DT( ha) Số cây Giống Vốn LĐ (đồng) 1. Trồng rừng 2. Cây l−ơng thực

4. Gia đình có gặp khó khăn gì trong sử dụng và cải tạo diện tích đất trống đồi núi trọc đ−ợc giao không? - Nếu có: + Điều kiện sản xuất ...

+ Chính sách...

+ Kỹ thuật ...

- Nếu không...

5. Sử dụng đất này gia đình có cần sự giúp đỡ nào không Có: ; không:

Trợ giúp Nội dung Ai giúp/hỗ trợ Vật t−/tiền/kỹ thuật

- Kỹ thuật - Vốn

- Tập huấn/tài liệu - Gia đình tự làm

6. Chi phí cải tạo đất trống đồi núi trọc

- Tổng chi phí cải tạo:...đồng + Gia đình:... .đồng + Nhà n−ớc:... ... . đồng + Dự án:... . đồng + Nguồn khác:... .đồng

Phụ lục 2: Một số yếu tố khí hậu trạm M'Đrăk năm 2004

Chia ra các tháng trong năm Yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 1. Nhiệt độ (oC) - Nhiệt độ cao nhất 27,5 33,1 35,4 35,5 34,6 32,2 34,1 32,2 33,0 29,0 29,0 27,0 35,5 - Nhiệt độ thấp nhất 17,0 14,4 15,3 19,5 21,7 21,8 20,4 21,4 21,0 18,0 18,0 14,0 18,5 - Nhiệt độ trung bình 20,8 21,2 23,8 26,3 26,7 25,9 27,3 26,1 25,3 23,2 22,7 21,5 24,2 2. Độ ẩm không khí (%) - Độ ẩm trung bình 83,0 76,0 79,0 76,0 77,0 73,0 75,0 74,0 80,0 84,0 89,0 85,0 79,0 - Độ ẩm thấp nhất 53,0 28,0 29,0 31,0 40,0 42,0 43,0 53,0 47,0 48,0 58,0 45,0 43,0 3. Sự bốc hơi (mm) 64,5 101,0 126,8 138,0 121,3 146,7 118,0 167,3 116,0 86,5 52,3 65,0 1304,5 4. L−ợng m−a trung bình (mm) 23,2 1,0 12,6 51,8 278,2 206,9 175,2 58,4 91,0 196,0 289,4 65,0 1448,2 5. Số ngày m−a (ngày) 9 1 3 8 22 17 17 12 17 14 24 14 158 6. Số giờ nắng (giờ) 123 206 219,6 252 218,7 180,2 233 194,8 191 149 106 111 2184

Phụ lục 3: Phân loại diện tích đất rừng theo cấp trữ l−ợng huyện M’Đrắk

TT Loại đất,loại rừng Diện tích

(ha) Trữ l−ợng (m3) Tỷ lệ (%) % so DTTN Diện tích tự nhiên 134.836,00 100,00 Đất lâm nghiệp 64.671,40 7.989,53 100,00 47,96 1 Rừng tự nhiên 59.012,50 7.869,20 91,25 43,77 1.1.Rừng gỗ 54.318,40 7.550,11 83,99 40,28 - Cấp trữ l−ợng I 1.409,10 2,18 1,05 - Cấp trữ l−ợng II 1.789,90 2,77 1,33 - Cấp trữ l−ợng III 7.020,20 10,86 5,21 - Cấp trữ l−ợng IV 19.621,00 30,34 14,55 - Cấp trữ l−ợng V 15.507,70 23,98 11,50 - Rừng non có trữ l−ợng 8.078,60 12,49 5,99 - Rừng ch−a có trữ l−ợng 891,90 1,38 0,66

1.2- Rừng tre nứa, lồ ô 624,10 4.992,80 cây 0,97 0,46

1.3- Rừng hỗn giao 4.070,00 319.088,00 6,29 3,02

2 Rừng trồng 5.658,90 120.331,00 8,75 4,19

1.1- Có trữ l−ợng 2.621,50 120.331,00 4,05 1,94

1.2- Ch−a có trữ l−ợng 3.037,40 4,70 2,25

Phụ lục 4 : Hiện trạng sử dụng đất huyện M’Đrắk năm 2005 STT Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ lệ % Tổng diện tích tự nhiên 134.836,00 100,00 1 Đất nông nghiệp nnp 85.958,03 63,75

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp sxn 18.552,31 13,76

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm chn 15.990,21 11,86

1.1.1.1 Đất trồng lúa lua 2.091,24 1,55

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi coc 4.002,50 2,97

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác hnk 9.896,47 7,34

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm cln 2.562,10 1,90

1.2 Đất lâm nghiệp lnp 64.671,40 47,96 1.2.1 Đất rừng sản xuất rsx 13.971,90 10,36 1.2.2 Đất rừng phòng hộ rph 40.664,80 30,16 1.2.3 Đất rừng đặc dụng rdd 4.375,80 3,25 1.2.4 Đất rừng trồng rsm 5.658,90 4,20 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản nts 156,77 0,12 1.4 Đất làm muối lmu 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác nkh 2.577,55 1,91

2 Đất phi nông nghiệp PNN 2.872,76 2,13

2.1 Đất ở OTC 444,07 0,33

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 23,00 0,02

2.1.2 Đất ở tại đô thị odt 421,07 0,31

2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.140,03 0,85

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp cts 136,61 0,10

2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh cqa 177,48 0,13

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp csk 26,90 0,02

2.2.4 Đất có mục đích công cộng ccc 799,04 0,59

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phục hồi khả năng sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện m'đrắck tỉnh đăk lắk (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)