4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.1. Hiện trạng một số mô hình khai thác sử dụng đất huyện MĐrắk
Các mô hình sử dụng ĐTĐNT cũng đ−ợc hình thành trên cơ sở mối quan hệ giữa các ngành sản xuất, theo nhóm loại cây trồng cũng nh− hình thức sản xuất. Nhằm giải quyết mối quan hệ đất và cây theo vùng sinh thái nông nghiệp, có xét chọn cây trồng theo mục tiêu −u tiên, chú trọng đến các loại sản phẩm xuất khẩu, nguyên liệu cho ngành công nghiệp và nhu cầu đời sống.
4.3.1.1. Các mô hình sản xuất nông nghiệp
Qua khảo sát thực tế tại huyện M’Đrắk và ở hai xã điểm nghiên cứu trên các vùng ĐTĐNT tr−ớc đây đã đ−ợc khai thác đ−a vào sử dụng sản xuất nông nghiệp, phân bố ở hầu hết ở các xã, thị trấn. Các loại hình sử dụng rất đa dạng tuỳ theo điều kiện về đất đai, địa hình, nguồn n−ớc và khả năng đầu t− để bố trí các loại cây trồng phù hợp trên các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp. Với các mô hình sau:
- Lúa n−ớc : 1- Lúa xuân
2- Lúa mùa
- Lúa, màu: 3- Lúa mùa - Ngô đông 4- Đậu t−ơng
5- Ngô
6- Lúa 1 vụ: Lúa n−ơng - Màu và cây công nghiệp hàng năm:
7- Cây mía 8- Sắn
- Cây lâu năm: 9- Cây điều - cây ăn quả
Nhìn chung các mô hình sản xuất nông nghiệp áp dụng với các hộ nông dân nghèo, thiếu về khoa học kỹ thuật, vốn đầu t− cho nên mang lại hiệu quả kinh tế ch−a cao, khả năng bảo vệ và cải tạo đất thấp, vì vậy sản xuất không khả thi thiếu tính bền vững.
4.3.1.2. Mô hình lâm nghiệp
Từ khi có những thay đổi chính sách lâm nghiệp theo Quyết định 178/QĐ -TTg, ngày 12/01/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về quyền h−ởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đ−ợc giao, đ−ợc thuê, nhận khoán rừng kết hợp chăm sóc bảo vệ rừng. Tuy nhiên các chính sách này cũng mới đ−ợc triển khai phổ biến ở các địa ph−ơng, cho nên việc cấp quyền sử dụng đất mới tiến hành đo đạc và ch−a đ−ợc cấp giấy chứng nhận. Những diện tích ĐTĐNT đ−ợc bố trí vào sản xuất nông lâm nghiệp hoặc nông lâm kết hợp th−ờng bị hạn chế; độ dốc trên 250, độ dốc từ 150 - 250 và có độ cao từ 701 - 1000 m, tầng đất mặt th−ờng quá mỏng đ−ợc bố trí cho sản xuất lâm nghiệp. Một số mô hình sản xuất lâm nghiệp của huyện đ−ợc triển khai trong những năm qua nh− sau:
- Khoanh nuôi tái sinh rừng trên các vùng ĐTĐNT có hiện trạng đất trống cây gỗ rải rác (Ic) và đất có cây bụi (Ib), nằm xa các khu dân c−, giao thông đi lại khó khăn, nơi có độ dốc cao, địa hình phức tạp công tác trồng rừng gặp nhiều khó khăn và kém hiệu quả. Theo báo cáo UBND huyện đến tháng 12/2004 trên địa bàn huyện đã khoanh nuôi tái sinh tự nhiên đ−ợc 2.700 ha trong đó lâm tr−ờng M’Đrắk khoanh nuôi 1.700 ha (nằm trên 3 xã: Ea Lai,
Krông Jing, Krông á), Ban quản lý rừng Núi Vọng Phu khoanh nuôi 1.000 ha theo ch−ơng trình 661.
Kết quả điều tra của lâm Tr−ờng M’Đrắk mật độ cây tái sinh trên trạng thái thực bì (Ib) và (Ic) thuộc khu rừng khoanh nuôi tái sinh từ 6 - 7 năm đ−ợc trình bày tại bảng 4.17.
Bảng 4.17: Mật độ cây tái sinh tự nhiên trên trạng thái Ib và Ic Phân theo chiều cao (m)
<= 0,5m 0,6 - 1m 1,1 - 3,0m >3m
Trạng
thái N/ha
N/ha % N/ha % N/ha % N/ha %
Ib 879 215 24,45 183 20,81 399 45,39 82 9,32
Ic 3.779 1.105 29,24 865 22,80 1.366 35,60 463 12,30
Nguồn: Ch−ơng trình phát triển lâm nghiệp huyện MĐrắk giai đoạn 2004- 2010. Ghi chú: N/ha =mật độ cây tái sinh/ha [28]
Bảng 4.17 cho thấy mật độ cây tái sinh tự nhiên ở các trạng thái cũng khác nhau: Trạng thái Ib mật độ cây tái sinh 879 cây/ha, cây tái sinh có chiều cao > 1m đạt 481 cây/ha chiếm 54,71% số cây tái sinh, loại cây tái sinh là ba soi, trâm, giẻ, hu đay, lá nến, hồng quang và một số cây bản địa. Trạng thái Ic là 3.779 cây/ha, cây tái sinh có chiều cao > 0,5 m đạt 865 cây/ha và cây tái sinh có chiều cao >1m đạt 1.829 cây/ha, chiếm 47,90% số cây tái sinh, loại cây tái sinh ở trạng thái này gồm: dầu trà beng, cẩm lai, dáng h−ơng, giẻ, lộc vừng, sao..., Qua đó ta nhận thấy ở huyện M’Đrắk số l−ợng cây tái sinh ở trạng thái Ic rất cao, đặc biệt là các loại cây tái sinh có triển vọng. Đối t−ợng này nếu đ−ợc khoanh nuôi bảo vệ tốt trong vòng 6 - 7 năm có thể phục hồi thành rừng non, có trữ l−ợng che phủ từ 0,3 - 0,4. Khả năng phục hồi ở trạng thái Ib khó khăn và kéo dài hơn ở trạng thái Ic.
- Rừng trồng và bảo vệ rừng: diện tích ĐTĐNT đ−ợc đ−a vào trồng rừng khá phổ biến trên địa bàn các xã, thị trấn và th−ờng đ−ợc trồng trên đất ở trạng thái cây bụi rải rác (Ia) và đất có cây bụi (Ib), nơi có độ dốc trên 250, khu vực
khó có khả năng tái sinh rừng hoặc vùng đầu nguồn và khu rừng phòng hộ để phủ xanh bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Đây là kết quả đem lại từ các ch−ơng trình 327 và 661 của Chính phủ, có nhiều Ch−ơng trình song đáng quan tâm nhất là Ch−ơng trình Phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2004 - 2010 đ−ợc xây dựng trên địa bàn huyện nhằm chăm sóc và bảo vệ rừng đem lại hiệu quả thiết thực cho Nhà n−ớc và nhân dân trong các năm tới. Quy mô diện tích rất đa dạng từ rải rác đến tập trung, từ phạm vi gia đình đến Nhà n−ớc quản lý. Thông qua ch−ơng trình 661 đến năm 2004 toàn huyện đã trồng mới đ−ợc 2.600 ha, trong đó diện tích thành rừng khoảng 2.000 ha, diện tích rừng chất l−ợng kém 600 ha.
4.3.1.3. Các mô hình nông lâm kết hợp
Nông lâm kết hợp là hệ thống canh tác đã đ−ợc áp dụng nhiều ở khu vực đồi núi ở khắp các địa ph−ơng trong cả n−ớc nhằm sử dụng hiệu quả các loại đất, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, phát triển bền vững. Đây là loại mô hình kết hợp giữa các cây lâm nghiệp với các cây trồng nông nghiệp và chăn nuôi gia súc. Những −u điểm của mô hình này là:
- Thực hiện lấy ngắn nuôi dài, phát triển sản xuất nông nghiệp, dùng sản phẩm nông nghiệp để ổn định đời sống lao động lâm nghiệp.
- Nếu tổ chức có tính hệ thống và sự hỗ trợ của Nhà n−ớc thì hình thức sản xuất này vẫn có khả năng hình thành các vùng sản xuất hàng hoá không chỉ trong lâm nghiệp mà cả trong nông nghiệp.
- Thực hiện phủ xanh đất trống đồi núi trọc có hiệu quả vì ngoài cây rừng, cây trồng lâu năm cũng có khả năng tăng độ che phủ bảo vệ đất đai.
* Trồng rừng kết hợp cây lâu năm
Các loại cây trồng chủ yếu (bạch đàn và keo tai t−ợng, muồng đen và một số cây trồng bản địa) các cây trồng kết hợp cà phê, cây điều, cây ăn quả.
+ Trên đỉnh đồi nơi có độ dốc cao trồng keo và bạch đàn, trồng hỗn giao theo băng với tỷ lệ cây bạch đàn: keo tai t−ợng = 1: 2, mật độ 1600 cây/ha trong đó bạch đàn 533 cây, keo 1067 cây/ha và khoảng cách cây cách cây, hàng cách hàng là 2,5 x 2,5 m.
+ Khu vực s−ờn đồi nơi có độ dốc thấp trồng hỗn hợp cây keo tai t−ợng với cây cà phê. Mật độ 2000 - 2200 cây/ha (cây keo 1200 cây, cà phê 800 cây) giữa hai hàng keo trồng một hàng cà phê. Nếu tính cả đai rừng chắn gió thì 1 ha cà phê có từ 400 - 450 cây các loại.
+ Trồng hỗn hợp cà phê xen cây muồng đen có tác dụng chắn gió, bốn hàng cà phê xen một hàng muồng. Mật độ 1330 cây/ha (trong đó cà phê 1100 cây, muồng đen 230 cây).
Trồng cây điều theo hàng: 2 hàng keo 1 hàng điều, khoảng cách 4x6 m. Mật độ 390 cây (keo 260 cây, điều 130 cây).
+ Khu vực d−ới s−ờn đồi trồng cây công nghiệp hàng năm xen cây ăn quả. Với các kiểu canh tác nh− trên đã cải tạo và giảm đáng kể l−ợng đất xói mòn, rửa trôi trên những vùng ĐTĐNT đ−ợc giao cho các hộ gia đình nhận khoán phát triển sản xuất, nhằm cải thiện môi tr−ờng bảo vệ đất, phát triển cây công nghiệp hàng năm trong thời kỳ cây lâu năm và rừng đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.
* Bảo vệ rừng kết hợp chăn nuôi bò
Đây là mô hình áp dụng rộng và có hiệu quả ở huyện M’Đrắk theo kết quả điều tra về trang trại toàn huyện có 259 trang trại trong đó có 171 trang trại chăn nuôi gia súc (có 87 trang trại chăn nuôi bò kết hợp nhận chăm sóc bảo vệ rừng). Hình thức này phổ biến trong các hộ nông dân và phân tán ở một số gia đình.
Huyện M’Đrắk có điều kiện thuận lợi để phát triển đồng cỏ tự nhiên kết hợp chăn nuôi d−ới tán rừng do có rừng cây bụi xen cỏ, cây gỗ th−a xen trảng
cỏ, trảng cỏ thuần với diện tích lớn và tập trung. Trong những năm qua đàn bò phát triển mạnh cả về số l−ợng và chất l−ợng. Tính bình quân mỗi hộ nuôi từ 2 - 2,4 con/ hộ, cá biệt có những hộ nuôi 5 -15 con/hộ và một số trang trại nuôi từ 25 - 30 con. Nh− trang trại ông Thao thôn 8 xã C− Roá nuôi 35 con bò, 30 con dê Bách Thảo và nhận khoán 30 ha rừng chăm sóc, bảo vệ. Hàng năm trừ chi phí ông còn thu đ−ợc 20 triệu đồng và giải quyết th−ờng xuyên 2-3 lao động nông nhàn trong thôn.
* Mô hình hỗn hợp theo hình thức VAC - R kinh tế trang trại
Trong những năm qua mô hình kinh tế trang trại phát triển mạnh ở tỉnh Đắk Lắk. Đối với huyện M’Đrắk đây là loại hình sản xuất mới và đ−ợc coi là một mũi nhọn phát triển đột phá trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Những mô hình hỗn hợp áp dụng đ−ợc sẽ đem lại hiệu quả kinh tế ổn định và lâu dài đối với các hộ nông dân trong huyện, điển hình một số mô hình sau:
+ Mô hình gia đình ông L−ơng Văn Chăm ở thôn 2 xã C− Roá - huyện M’Đrắk - tỉnh Đắk Lắk, có 7 nhân khẩu với 4 lao động quản lý và nhận khoán 23 ha đất trống đồi núi trọc trong đó trồng bạch đàn và keo tai t−ợng 16 ha, ngô 2 ha, lúa 2 vụ 0,5 ha, ao thả cá 1200 m2, 4 ha sắn trồng xen với cây ăn quả, nuôi 25 con bò chăn thả d−ới tán rừng.
+ Gia đình ông Y Blôc Niê thôn 5 xã Ea Pil - huyện M’Đrắk - tỉnh Đắk Lắk, có 6 nhân khẩu với 3 lao động nhận 15 ha đất trống đồi núi trọc trong đó trồng keo tai t−ợng và bạch đàn 7 ha, sắn 3 ha, ngô 1 ha, mía 3 ha, cây ăn quả 1,5 ha, nuôi 30 con bò.