Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phục hồi khả năng sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện m'đrắck tỉnh đăk lắk (Trang 44)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1.Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng

4.1.1.1. Vị trí địa lý [15]

Vị trí của huyện nằm về phía Đông của tỉnh Đắk Lắk, trên cao nguyên M’Đrắk nối liền thành phố Buôn Ma Thuột với thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa bằng quốc lộ 26. Toạ độ địa lý của huyện nằm trong khoảng từ 12027'10'' đến 12057'50'' vĩ độ Bắc và từ 108034'40'' đến 108059'50'' Kinh đông. Có ranh giới hành chính tiếp giáp: Phía Bắc và phía Đông Bắc giáp tỉnh Phú Yên; Phía Đông và phía Nam giáp tỉnh Khánh Hoà; Phía Tây giáp huyện Krông Bông và huyện Ea Kar (tỉnh Đắk Lắk).

4.1.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết [26], [29]

Huyện M’Đrắk có đặc điểm khí hậu nổi bật và khá đặc tr−ng so với các vùng khác của tỉnh Đắk Lắk. Mang đặc điểm khí hậu cao nguyên có nhiệt độ cao đều trong năm, l−ợng m−a trung bình nhiều năm trên 1800 mm và l−ợng m−a trung bình năm là 1448,2 mm với hai mùa t−ơng đối rõ nét m−a muộn kéo dài rất đặc thù với các yếu tố sau:

* Nhiệt độ: nhiệt độ cao đều trong năm, trị số nhiệt độ cao nhất 35,50 C vào tháng 4, nhiệt độ tối thấp 140C vào tháng 12, chu kỳ xuất hiện khoảng 50 năm. Biên độ nhiệt độ giữa các tháng trong năm 60 C, cao hơn các vùng trong tỉnh từ 1-30 C, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn 9 -120 C. Điều đó cũng nói lên tính đa dạng và phức tạp của nền nhiệt độ trong một ngày. Tuy nhiên nhiệt độ trung bình năm là 24,20 C và nhiệt độ bình quân tháng cao nhất 27,30 C, tháng thấp nhất 20,80C, với tổng nhiệt độ trong năm 8.6000 C là điều kiện

thuận lợi cho việc hình thành và phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, diễn biến nhiệt độ xem biểu đồ 4.1 và theo phụ lục 2.

0 50 100 150 200 250 300 350

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Tháng L ợng m a, bốc hơi (mm) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nhiệt độ, Độ ẩm không khí (oC, %) Bốc hơi L−ợng m−a Nhiệt độ Độ ẩm

Biểu đồ 4.1: Một số yếu tố khí hậu trung bình trong năm

* Chế độ ma: l−ợng m−a trung bình năm 1448,2 mm và chia thành hai mùa: + Mùa m−a bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 11, do ảnh h−ởng của m−a Đông Tr−ờng Sơn nên M’Đrắk có thời gian m−a kéo dài hơn 8 tháng so với vùng Buôn Ma Thuột. Tổng l−ợng m−a chiếm tới trên 80 - 90% tổng l−ợng m−a cả năm. M−a cực đại vào các tháng 5, 6, 7 và tháng 10, 11 tại khu vực M’Đrắk. + Mùa khô th−ờng bắt đầu từ tháng 11 trên các vùng cao nguyên Đắk Lắk và tháng 12 tại cao nguyên M’Đrắk, kết thúc mùa khô vào tháng 4 năm sau. Riêng khu vực cao nguyên M’Đrắk còn chịu ảnh h−ởng của m−a Đông Tr−ờng Sơn nên trong các tháng 10, 11 l−ợng m−a còn cao và ẩm −ớt đ−ợc trình bày trên biểu đồ 4.1 và theo phụ lục 2.

*Chế độ ẩm: độ ẩm không khí trung bình năm 79%, các tháng có độ ẩm không khí cao từ 85 - 89% là từ tháng 9 năm tr−ớc đến tháng 2 năm sau, các tháng còn lại độ ẩm không khí trung bình 73 - 80%.

*Lợng bốc hơi nớc: trong năm trung bình 1304,5 mm bằng 90,07% tổng l−ợng m−a trong năm. Các tháng có l−ợng bốc hơi lớn nhất từ tháng 3 đến tháng 7 l−ợng bốc hơi trung bình từ 126,8 – 167,3 mm/tháng. Tổng l−ợng bốc hơi trong các tháng mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau 496,30 mm gấp 2,16 lần l−ợng m−a cùng thời kỳ. Trong khi đó vùng Buôn Ma Thuột là 3,45 lần. Điều đó chứng tỏ mức độ khô hạn của vùng cao nguyên M’Đrắk nhẹ hơn khu vực cao nguyên Buôn Ma Thuột.

* Chế độ gió: thịnh hành theo hai h−ớng chính là Đông - Đông Bắc và Tây - Tây Nam:

+ Gió Đông và Đông Bắc xuất hiện từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tốc độ gió từ 1,5 - 2,5 m/s.

+ Gió Tây và Tây Nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11, tốc độ gió từ 3,5 - 5,4 m/s.

4.1.1.3. Đặc điểm địa hình, địa mạo [15], [26]

Theo kết quả điều tra trên địa bàn huyện, kết hợp đối chiếu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 huyện M’Đrắk chia làm 3 dạng địa hình chính sau:

* Dạng địa hình núi cao s−ờn dốc: diện tích 83.000 ha, chiếm 61,55%

diện tích tự nhiên, dạng địa hình này chạy dài liên tục theo h−ớng Đông Bắc - Tây Nam, tạo ra khu vực ngăn cách giữa Duyên Hải và Tây Nguyên, tập trung chủ yếu ở xã Krông á, Ea Trang, C− Roá. Độ cao trung bình trên 1.000 m, cao nhất là đỉnh C− Mu cao 2.021 m. Thảm thực vật nhiều nơi còn là rừng nguyên thủy, tại khu vực này đã hình thành khu bảo tồn thiên nhiên Ch− Hoa rộng 17.360 ha nằm trong địa bàn xã Ea Trang.

* Dạng địa hình đồi đỉnh bằng chia cắt nhẹ: diện tích 34.000 ha, chiếm

25,22% diện tích tự nhiên, là địa hình chuyển tiếp giữa địa hình núi cao và địa hình bằng thấp. Đây là dạng địa hình đồi bát úp có đỉnh bằng l−ợn sóng và chia cắt nhẹ. Đất đai chủ yếu là các loại đất có nguồn gốc đá mẹ, mắc ma axít

hoặc đá granít, một số diện tích Bazan phân bố ở khu vực xã Ea M’Đoal, Ea Riêng và Ea Mlay. Độ cao trung bình từ 430 - 450 m, thảm phủ còn mỏng chủ yếu là cây trồng, đã đ−ợc khai thác trồng cây hoa màu l−ơng thực và chăn thả gia súc, hoặc trồng rừng. Đây là dạng địa hình có khả năng khai thác để sản xuất nông nghiệp.

* Địa hình thấp: diện tích 17.840 ha, chiếm 13,23% diện tích tự nhiên,

phân bố ven theo các khe suối, hợp thủy, các trục đ−ờng quốc lộ, tỉnh lộ và liên tỉnh lộ, địa hình khá bằng phẳng đất đai chủ yếu là các nhóm đất phù sa, đất dốc tụ và đất xám. Độ cao trung bình d−ới 425 m, đây là khu vực có khả năng t−ới, đã đ−ợc khai thác trồng lúa n−ớc 1-2 vụ khoảng 1.000 ha. Phân bố ở xã C− M’Ta, Krông Jing, Ea Pil và một phần khu vực thị trấn huyện.

Kết quả phân cấp theo độ dốc và tầng dày đ−ợc thể hiện trong bảng 4.1:

Bảng 4.1: Phân loại địa hình theo cấp độ dốc và tầng dày Độ dốc (độ) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tầng dày (cm) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 0 - 30 5410,00 4,01 < 30 42.503,00 31,52 3 - 80 41.155,00 30,52 30 - 50 10.154,00 7,53 8 - 150 11.382,00 8,44 50 - 70 14.998,00 11,12 15 - 200 5.070,00 3,76 70 - 100 23.017,00 17,07 20 - 250 3.488,00 2,59 > 100 44.164,00 32,75 > 250 68.331,00 50,68 Tổng cộng 134.836,00 100,00 Tổng cộng 134.836,00 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ bản đồ đất huyện M’Đrăk tỷ lệ 1/50.000 năm 1995 [15]

Theo các số liệu bảng 4.1 cho thấy đất đai của huyện phân bố không đồng đều và có độ dốc cao, diện tích có độ dốc trên 250 chiếm 50,68% diện tích tự nhiên và diện tích này phát triển v−ờn rừng và một số cây lâu năm

khác. Diện tích đất có độ dốc d−ới 80 chiếm 34,53%, thuận lợi cho các loại cây trồng hàng năm. Đất có độ dốc từ 8 - 250 chiếm 14,79%, phù hợp cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả. Trong khi đó, xét theo tầng dày thì diện tích đất có tầng dày nhỏ hơn 50 cm chiếm 39,05% diện tích tự nhiên, tầng dày 50 - 100 cm chiếm 28,19% diện tích tự nhiên và tầng dày trên 100 cm chiếm 32,75% diện tích tự nhiên toàn huyện.

4.1.1.4.Tài nguyên nớc * Thuỷ văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lãnh thổ huyện nằm trên l−u vực sông Krông Pắk (phía Tây Nam - địa phận xã Krông á và một phần xã Ea Trang) và hệ thống sông Ba.

- Hệ thống sông Ba với hai nhánh sông chính: Krông Hnăng và Krông Hinh bắt nguồn từ dãy núi cao và chảy qua các vùng có l−ợng n−ớc khá phong phú:

+ Sông Krông Hnăng: diện tích l−u vực 1.790 km2, chiều dài sông chính 129 km, độ dốc lòng sông 7,45%. Dòng sông chính chảy bao quanh ranh giới phía Bắc của huyện với chiều dài khoảng 25 km. Sông với nhiều nhánh chảy qua địa phận các xã: C− Prao, EaPil và Ea Lai, sông cung cấp nguồn n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt của khu vực này. L−u l−ợng bình quân 35,2 m3/s, l−u l−ợng kiệt 0,8m3/s.

Sông có các nhánh chảy qua trung tâm huyện, tạo ra thác Drai Knô ở xã Krông Jing và thác Ea B− ở xã Ea Lai.

+ Sông Krông Hinh bắt nguồn từ dãy núi C− Mu (đỉnh cao nhất 2.021m) chiều dài sông 88 km, l−u vực tổng số 991 km2. Sông có cấu trúc chảy bậc thang, độ dốc lòng sông: 15,55%, đã hình thành nên nhiều thác có khả năng làm thủy lợi, thủy điện và tạo thêm dáng vẻ đẹp cho cảnh quan thiên nhiên: nh− thác Ea Mđoal xã Ea M’Đoal, thác Bay xã C− Róa, thác Ea Krông xã Ea Trang...

- Hệ thống sông Krông Pắk: ngoài hai con sông chính nói trên thuộc hệ thống sông Ba, khu vực ranh giới phía Tây Nam của huyện còn một nhánh

sông Krông Pắk chảy bao quanh ranh giới huyện với chiều dài nhánh chính khoảng 15 km, sông này cung cấp nguồn n−ớc cho khu vực dân c− xã Krông

á và vùng dân chuyển c− tự do Tắk Cây xã Ea Trang. L−u l−ợng bình quân 6 m3/s, độ dốc lòng sông 10%.

- Hệ thống hồ: theo thống kê trên địa bàn của huyện có 36 hồ thủy lợi đã đ−ợc đầu t− xây dựng lấy n−ớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và tạo cảnh quan môi tr−ờng. Những hồ này vừa có giá trị về mặt khai thác nguồn n−ớc phục vụ cho sản xuất vừa cung cấp nguồn lợi thủy sản cho nhân dân và cảnh quan môi tr−ờng.

*Nguồn nớc mặt

Huyện nằm trên l−u vực sông Krông Pắk và hệ thống sông Ba. Sông Krông Hnăng chảy bao quanh ranh giới phía Bắc của huyện, sông cung cấp nguồn n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt của khu vực này. Sông Krông Hnăng có các nhánh sông chảy qua trung tâm huyện, 70% đất nông nghiệp và nhân dân trong huyện sử dụng nguồn n−ớc này trong sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống sông Krông Pắk có các nhánh chảy bao quanh ranh giới, sông này cung cấp nguồn n−ớc cho khu vực dân c− xã Krông á và vùng dân chuyển c− tự do Tắk Cây xã Ea Trang.

Nh− vậy nguồn n−ớc t−ơng đối phong phú về mùa m−a, nh−ng về mùa khô nguồn n−ớc mặt lại bị cạn kiệt, thiếu n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt.

*Nớc ngầm

Ch−a có nguồn tài liệu tìm kiếm và thăm dò nguồn n−ớc d−ới đất trên địa bàn huyện một cách hoàn chỉnh và đầy đủ, nh−ng theo kết quả dự báo về nguồn n−ớc d−ới đất của liên đoàn địa chất 704 công bố năm 1994, thì phần lớn tầng địa chất của huyện đều rất nghèo n−ớc ngầm nên nguồn n−ớc d−ới đất vào loại hiếm và l−u l−ợng thấp.

4.1.1.5. Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra phânloại đất trên bản đồ tỷ lệ 1/100.000, 1/50.000 năm 1978 và phúc tra lại trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000 năm 1995 của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Trung. Trong phạm vi ranh giới huyện có 7 nhóm đất chính và 10 đơn vị phân loại: trong đó có đơn vị đất Bazan diện tích 9.154 ha phân bố trên địa bàn các xã Ea M’Đoal, Ea Riêng và Ea Mlay. Phần lớn diện tích đất Bazan này đã đ−ợc khai thác trồng cà phê và các cây trồng khác. Chi tiết các loại đất đ−ợc thể hiện trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: Phân loại đất theo các nhóm huyện MĐrắk

STT Loại đất Ký hiệu Diện tích

(ha) Tỷ lệ (%) 1 Nhóm đất phù sa 1.845,00 1,37 Đất phù sa sông suối Py 1.455,00 1,08 Đất phù sa đ−ợc bồi Pb 390,00 0,29 2 Nhóm đất xám 12.129,00 9,00 Đất xám trên đá Granít Xa 12.129,00 9,00 3 Nhóm đất đỏ vàng 110.993,00 82,32

Đất nâu vàng trên đá Bazan Fu 6.545,00 4,85

Đất nâu đỏ trên đá Bazan Fk 2.609,00 1,93

Đất đỏ vàng trên đá phiến sét Fs 42.783,00 31,73

Đất đỏ vàng trên đá Granít Fa 59.056,00 43,80

4 Nhóm đất dốc tụ D 1.010,00 0,75

5 Nhóm đất mùn trên núi cao Ha 7.130,00 5,29

6 Nhóm đất đen Fe 55,00 0,04

7 Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá E 442,00 0,33

8 Sông suối, ao hồ 1.232,00 0,91

Cộng 134.836,00 100,00

* Nhóm đất Phù sa (P): diện tích 1.845 ha, chiếm 1,37% quỹ đất, có 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đơn vị phân loại: Đất phù sa đ−ợc bồi (Pb) có diện tích 390 ha và đất phù sa ngòi suối (Py) có diện tích 1.455 ha. Đất có đặc tr−ng màu nâu xám, cấu trúc khá tốt, tầng đất dày trên 100 cm, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, đất có phản ứng chua pHKCl = 4 - 4,5, lân hữu cơ tầng mặt: 1-3%, đạm tổng số: 0,1- 0,25%, nghèo lân: 0,02 - 0,025%. Phân bố tập trung ở xã Ea Trang, diện tích đất này đ−ợc trồng lúa n−ớc.

* Nhóm đất xám (Xa): diện tích 12.129 ha, chiếm 9,00%, phân bố tập

trung tại xã Ea Pil, C− Prao và nằm rải rác ở một số xã Krông Jing, Ea Lai. Đất đ−ợc hình thành trên mẫu chất phù sa cổ sản phẩm phong hóa là đá Granít, có 3 đơn vị phân loại: đất xám trên phù sa cổ, đất xám trên Granít và đất xám bạc màu. Đất có cấu trúc rời rạc, thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, đất chịu ảnh h−ởng của quá trình xói mòn rửa trôi, tầng đất mỏng, có phản ứng chua pHKCl = 4 - 4,5, hàm l−ợng hữu cơ thấp: 0,02 - 0,03%, đạm tổng số trung bình thấp: 0,11 - 0,12%, lân tổng số nghèo: 0,02 - 0,03%.

* Nhóm đất đen (Fe): diện tích 55 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên, phân bố tại buôn Ba xã C− Prao. Đất đ−ợc hình thành trên sản phẩm bồi tụ của đất Bazan trên các địa hình thấp và trũng. Đất có tầng dày trên 100 cm, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, đất ít chua pHKCl = 5,5 -5,8. Giàu chất hữu cơ: 3,0%, đạm: 0,3%, hàm l−ợng lân trung bình: 0,05 - 0,85%, tầng đất mỏng, diện tích đất này đ−ợc trồng lúa n−ớc.

* Nhóm đất đỏ vàng (F) có 4 phân loại đất chính (Fu, Fk, Fs, Fa):

Diện tích lớn nhất trong các nhóm đất của huyện 110.993 ha, chiếm 82,32% diện tích tự nhiên, phân bố trên diện rộng tập trung khu vực thuộc các xã Ea M’Đoal, Ea Riêng, Ea Mlay và phía Đông Nam huyện. Do nguồn gốc đá mẹ phát sinh, nên có các đơn vị phân loại: Đất đỏ vàng phát triển trên đá Bazan diện tích 9.154 ha, phân bố tập trung tại các xã: Ea M’Đoal, Ea Riêng, Ea Mlay, buôn Pa (C− Prao) và một phần ở các xã Krông Jing, Ea Trang. Đất có

tầng dày trên 70 cm, thành phần cơ giới thịt nặng, kết cấu viên cục độ xốp cao thấm n−ớc và thoát n−ớc tốt, phản ứng chua pHKCl = 4 - 4,5, chất hữu cơ: 3- 3,5%, giàu đạm: 0,3%, lân trung bình: 0,08 - 0,15%. Hầu hết diện tích đã đ−ợc khai phá trồng cà phê và cây ăn quả.

Trong nhóm đất này còn có các đơn vị phân loại: đất đỏ vàng trên đá phiến sét, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa và đất vàng đỏ trên đá Granít. Các đơn vị phân loại đất này có diện tích 28.933 ha, phân bố tập trung, hàm l−ợng hữu cơ trung bình: 1,5%, đạm trung bình: 0,1- 0,15%. Đất thích hợp với các cây ngắn ngày và đồng cỏ chăn nuôi bò. Nếu có nguồn n−ớc t−ới thì vẫn có khả năng trồng cây dài ngày.

* Nhóm đất mùn trên núi cao (Ha): diện tích 7.130 ha, chiếm 5,29% diện tích đất tự nhiên. Tầng dày mỏng nhỏ hơn 30 cm, độ dốc cao từ trên 250 tập trung chủ yếu ở xã Ea Trang và xã C− Roá.

* Nhóm đất dốc tụ thung lũng (D): diện tích 1.010 ha, chiếm 0,75%, tầng dày chủ yếu trên 100 cm. Phân bố rải rác các xã Ea Riêng, Ea Lai, Ea Trang.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phục hồi khả năng sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện m'đrắck tỉnh đăk lắk (Trang 44)