4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.6. Tình hình sử dụng đất trốngđồi núi trọc ở hai xã nghiên cứu
4.2.6.1. Khái quát tình hình hai x∙ nghiên cứu
Địa bàn đ−ợc chọn để nghiên cứu là các xã đại diện cho các tiểu vùng sinh thái với nhiều dạng địa hình đặc tr−ng về tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện M’Đrắk.
Tiểu vùng 1 chọn xã C− Roá để nghiên cứu điều tra là xã thuộc ch−ơng trình 135 khó khăn, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp thuần tuý kết hợp phát triển chăn nuôi v−ờn rừng. Địa hình đồi núi xen kẽ các giải thung lũng tại khu vực này cũng đã triển khai một số mô hình khai thác đất trống đồi núi trọc vào trồng rừng kết hợp chăn nuôi và cây công nghiệp hàng năm lúa, mía, sắn, ngô....
* Xã C− Roá nằm về phía Đông cách trung tâm huyện 8 km, có tổng diện tích tự nhiên 21.400 ha trong đó đất nông nghiệp 16.714,5 ha, chiếm 78,11% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp 690,5 ha, chiếm 3,23%, đất ch−a sử dụng 3.995,25 ha, chiếm 18,67%. Toàn xã có 560 hộ với 2.730 khẩu trong đó dân tộc có 49 hộ với 272 khẩu, số hộ nghèo 79 hộ với 400 khẩu. Phân bố toàn xã có 9 thôn buôn, các thôn đều cách xa nhau, thôn xa nhất cách trung tâm uỷ ban là 16 km, thôn 9 khu vực đồng bào Dao sinh sống. Tiểu vùng 2 chọn xã Ea Pil để điều tra, đặc điểm vùng có diện tích đất trống nhiều, địa hình bằng xen lẫn địa hình đồi núi thấp, với các cây bụi điển hình, là vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển đồng cỏ chăn thả với các cây trồng ngắn ngày và trồng rừng nguyên liệu.
* Xã Ea Pil nằm ven trục đ−ờng quốc lộ 26 về phía Tây cách trung tâm huyện 15 km, có diện tích tự nhiên 8.237 ha trong đó đất nông nghiệp 3.276,5 ha, chiếm 39,78%, đất phi nông nghiệp 702,6 ha, chiếm 8,52%, đất ch−a sử dụng 4.257,9 ha, chiếm 51,69%. Toàn xã có 1.264 hộ với 5.506 khẩu phân bố ở 14 thôn buôn trong đó dân tộc 300 hộ với 1.536 khẩu. Vùng có nhiều diện
tích đất trống cây bụi rải rác, đối với loại đất này thích hợp cây công nghiệp hàng năm, đồng cỏ chăn nuôi và trồng rừng. Tình hình sử dụng đất của hai xã đ−ợc trình bày trên bảng 4.12.
Bảng 4.12: Tình hình sử dụng đất của hai xã nghiên cứu
Đơn vị: ha Xã Ea Pil Xã C− Roá Loại đất Tổng cộng Tỷ lệ % Diện tích % Diện tích % Tổng diện tích tự nhiên 29.637,00 100,00 8.237,00 100,00 21.400,00 100,00 1. Đất nông nghiệp 19.991,00 67,45 3.276,50 39,78 16.714,50 78,11 - Đất sản xuất NN 4.749,20 16,02 3.128,90 37,99 1.620,30 7,57 - Đất lâm nghiệp 15.241,80 51,43 147,6 1,79 15.094,20 70,53
2. Đất phi nông nghiệp 1.392,85 4,70 702,60 8,53 690,25 3,23
3. Đất ch−a sử dụng 8.253,15 27,85 4.257,90 51,69 3.995,25 18,67
- Đất bằng trống trọc 198,95 0,67 140,00 1,70 58,95 0,28
- Đất trống đồi núi trọc 8.054,20 27,18 4.117,90 49,99 3.936,30 18,39
Nguồn: số liệu kiểm kê 2 xã tháng 01/2005
Kết quả bảng 4.12 cho thấy tổng diện tích tự nhiên tại vùng nghiên cứu 29.637 ha trong đó đất nông nghiệp 19.991 ha, chiếm 67,45% tổng diện tích đất tự nhiên của hai xã, đất ch−a sử dụng 8.253,15 ha, chiếm 27,85% trong đó đất bằng trống trọc 198,95 ha, chiếm 0,67%; đất trống đồi núi trọc 8.054,2 ha, chiếm 27,18% diện tích đất của các xã nghiên cứu. Tuy nhiên xã Ea Pil có diện tích đất trống đồi núi trọc nhiều hơn xã C− Roá 181,60 ha, đất bằng trống trọc 81,05 ha. Xã C− Roá diện tích đất lâm nghiệp vẫn còn khá nhiều 15.094,2 ha, chiếm 70,53% diện tích tự nhiên của xã.
4.2.6.2. Đánh giá thực trạng đất trống đồi núi trọc tại hai x∙ nghiên cứu * Nguyên nhân hình thành đất trống đồi núi trọc
Trong điều kiện của huyện M’Đrắk với kết quả điều tra nông hộ ở hai xã điểm nghiên cứu chúng tôi cũng xác định b−ớc đầu về các nguyên nhân hình thành ĐTĐNT sau đây:
Huyện M’Đrắk là huyện vùng núi có diện tích ĐTĐNT lớn so với các huyện khác trong tỉnh. Do huyện đất rộng ng−ời th−a nên những năm gần đây dân di c− tự do từ các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lai Châu vào chặt phá rừng, đốt n−ơng làm rẫy để lấy đất sản xuất. Diện tích đất rừng tự nhiên ngày càng giảm mạnh cùng với nạn du canh du c− gây nên hiện t−ợng đất đai bị bỏ hoang hoá. Khu vực đồng bào Dao vốn quen với phong tục dựa vào khai thác rừng để kiếm sống, làm cho lớp thảm thực bì che phủ ngày càng giảm mạnh, gây xói mòn rửa trôi đất. Qua phỏng vấn 100% số hộ đều trả lời không trồng cây theo đ−ờng đồng mức từ những lý do trên tạo nên nguyên nhân hình thành ĐTĐNT ở bảng 4.13.
Bảng 4.13: Nguyên nhân hình thành đất trống đồi núi trọc qua điều tra nông hộ
Chia theo xã (hộ)
Nguyên nhân Số hộ Tỷ lệ
% C− Roá Ea Pil
1. Chặt phá rừng, mở rộng đất sản xuất 42,00 52,50 25,00 17,00
2. Đất nằm xa gia đình, đi lại khó khăn 25,00 31,25 19,00 6,00
3. Thiếu lao động 13,00 16,25 11,00 3,00 4. Khai thác gỗ, củi 35,00 43,75 17,00 18,00 5. Tập quán du canh du c− 21,00 26,25 10,00 11,00 6. Thiếu vốn 35,00 43,75 21,00 14,00 7. Không có kỹ thuật 15,00 18,75 11,00 4,00 8. Các chính sách của nhà n−ớc 17,00 21,25 9,00 8,00
Nguồn : Tổng hợp 80 phiếu điều tra các hộ đ−ợc giao sử dụng ĐTĐNT năm 2005
Kết quả bảng 4.13 cho thấy 80 hộ đ−ợc phỏng vấn tại hai xã C− Roá và xã Ea Pil cho thấy số hộ trả lời do thiếu vốn chiếm 43,75%, số hộ th−ờng xuyên khai thác, chặt phá rừng mở rộng đất sản xuất chiếm 52,5%, số hộ trả lời do các chính sách của nhà n−ớc ch−a hợp lý đối với các hộ đ−ợc giao sử dụng ĐTĐNT chiếm 21,25% số hộ điều tra, số hộ th−ờng xuyên khai thác gỗ củi chiếm 43,75%, số hộ trả lời do thiếu lao động không có kỹ thuật chiếm
45% số hộ điều tra.
Nhiều gia đình có diện tích đất đ−ợc giao nh−ng nhiều thửa nằm xa khu dân c−, giao thông đi lại khó khăn chiếm 31,25% tổng số hộ điều tra trả lời ch−a có điều kiện để khai thác đ−a vào sản xuất đ−ợc nên đất còn bị bỏ hoang hoá. Các chính sách của Nhà n−ớc đối với các hộ đ−ợc giao sử dụng ĐTĐNT là ch−a thật hợp lý. Cần cụ thể hoá chính sách về đất đai, để các hộ gia đình và cá nhân có khả năng về vốn và nhân lực có thể nhận đất sản xuất ổn định lâu dài. Thực hiện chính sách −u đãi về thuế để giảm bớt những khó khăn ban đầu cho những đối t−ợng đ−ợc giao ĐTĐNT trên địa bàn và có các chính sách bao tiêu sản phẩm đầu ra cho họ.
Từ các nguyên nhân trên ta có sơ đồ hình thành đất trống đồi núi trọc của huyện theo sơ đồ 4.1.
Khai thác gỗ cho các mục tiêu phát triển kinh tế Khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp Do tác động của thiên
nhiên và con ng−ời
Rừng tự nhiên
Đất trống đồi núi trọc
Sơ đồ 4.1: Sự hình thành đất trống đồi núi trọc huyện M’Đrắk
* Tình hình sử dụng đất của các hộ phỏng vấn
Diện tích đất trống đồi núi trọc trên địa bàn huyện ngày càng đ−ợc khai thác hiệu quả đ−a vào sử dụng phát triển mở rộng diện tích đất nông lâm nghiệp, thông qua các ch−ơng trình của Nhà n−ớc. Qua hai lần kiểm kê gần đây diện tích đất trống đồi núi trọc của huyện giảm 4.722,79 ha. Điều này
đ−ợc thể hiện qua kết quả phỏng vấn nông hộ tại hai xã nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 4.14. Bảng 4.14: Tình hình sử dụng đất của các hộ phỏng vấn Chia theo xã Hạng mục DT (ha) Tỷ lệ
% C− Roá Ea Pil Bố trí cây trồng Tổng diện tích điều tra 326,83 100,00 209,00 117,83
1.Diện tích đã sử dụng 196,90 60,24 126,27 70,63
- Địa hình bằng 23,40 7,16 8,97 14,43 Lúa, ngô, mía, cây màu - Địa hình trung bình 68,20 20,86 39,50 28,70 Cây lâu năm, Cây ăn quả - Địa hình cao 105,30 32,22 77,80 27,50 Trồng rừng:Keo, bạch đàn
2.Diện tích ch−a sử dụng 129,93 39,75 82,73 47,20
- Trạng thái Ia 52,82 16,16 45,70 7,12 - Trạng thái Ib 48,16 14,73 13,86 34,30 - Trạng thái Ic 28,95 8,86 23,17 5,78
Nguồn: Phỏng vấn 80 hộ điều tra đ−ợc giao sử dụng ĐTĐNT năm 2005, Ghi chú Ia = Đất trống trảng cỏ, Ib = đất trống cây bụi, Ic = đất trống có cây gỗ rải rác.
Kết quả tổng hợp từ 80 hộ điều tra diện tích đất trống đồi núi trọc đ−ợc giao là 326,83 ha trong đó diện tích đã khai thác đ−a vào sử dụng 196,9 ha, chiếm 60,24% (diện tích đất sản xuất nông nghiệp 83,58 ha, chiếm 25,57%). Theo báo cáo của lâm tr−ờng M’Đrắk và Ban quản lý rừng Núi Vọng Phu rừng trồng keo lá tràm, keo tai t−ợng và bạch đàn trồng theo ch−ơng trình 661 từ năm 2002 là 105,3 ha, chiếm 32,22% diện tích đất điều tra.
Bảng 4.14 cho thấy đất ch−a sử dụng còn 129,93 ha, chiếm 39,75% diện tích đất đ−ợc giao ch−a đ−a vào khai thác sử dụng trong đó xã C− Roá 82,73 ha, xã Ea Pil 47,20 ha. Nguyên nhân có nhiều hộ trả lời diện tích đất nằm xa khu dân c−, giao thông đi lại khó khăn, thiếu vốn và lao động có nhiều thửa sản xuất một vụ sau đó bỏ hoang do thiếu n−ớc. Bình quân diện tích đất đã khai thác 0,47 ha/khẩu, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 0,20 ha/khẩu.
Địa hình cao chiếm diện tích chủ yếu có độ dốc 15 - 250 chiếm 105,3 ha, chiếm 32,22%, diện tích này đ−ợc phát triển rừng trồng, địa hình bằng và trung bình 91,4 ha, chiếm 29,83% trong đó xã C− Roá 48,47 ha, Ea Pil 42,93 ha, diện tích đất này đ−ợc phát triển cây công nghiệp lâu năm nh− điều, cây ăn quả và một phần trồng mía, sắn, lúa n−ớc.
* Kết quả tổng hợp từ các hộ đ−ợc giao sử dụng đất trống đồi núi trọc
Theo kết quả điều tra nông hộ đ−ợc giao khai thác sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc của 2 thôn thuộc xã C− Roá và xã Ea Pil đ−ợc trình bày trong bảng 4.15. Tổng hợp 80 hộ từ phiếu điều tra diện tích ĐTĐNT ch−a sử dụng còn 129,93 ha, chiếm 57,79% diện tích đất đ−ợc giao. Bình quân diện tích đất ch−a sử dụng 1,62 ha/hộ, đất khai thác sản xuất nông nghiệp 1,04 ha/hộ không kể diện tích đất rừng trồng. Đối với một huyện sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp thì việc khai thác ĐTĐNT đ−a vào sử dụng có hiệu quả là vô cùng cần thiết. Qua phỏng vấn và điều tra thực tế tại hai xã nghiên cứu hầu hết các hộ không trồng theo đ−ờng đồng mức, kỹ thuật canh tác trên đất dốc còn lạc hậu có tới 57,50% số hộ điều tra, số hộ này chủ yếu là thôn ng−ời dân tộc Dao ở xã C− Roá và Tày ở xã Ea Pil, khu vực dân kinh tế mới ng−ời kinh có 18 hộ sử dụng băng cây và băng đất trên khu vực đất dốc, số hộ phát 53 hộ, chiếm 66,25%, số hộ bừa đất 24 hộ, chiếm 30%. Với kỹ thuật che phủ trồng cây họ đậu để giảm l−ợng đất xói mòn có 29 hộ, chiếm 36,25%, số hộ không sử dụng phân bón trên đất đ−ợc giao canh tác 51 hộ, chiếm 63,75%.
Một số hộ khi phỏng vấn vẫn có nguyện vọng nhận thêm đất mở rộng diện tích đất sản xuất là 28 hộ, chiếm 35% trong đó chủ yếu ở xã C− Roá 20 hộ trả lời đất đ−ợc giao do địa hình cao dốc khả năng phát triển nông nghiệp rất khó khăn. Số hộ có nguyện vọng nhận theo dự án 12 hộ, chiếm 15% và 26 hộ muốn nhận khoán thêm đất theo các ch−ơng trình của Nhà n−ớc để có vốn đầu t− ban đầu chiếm 38,75%. Trong 80 hộ phỏng vấn có 14 hộ, chiếm 17,50% không có nhu cầu khai thác thêm đất để sản xuất chi tiết trong bảng 4.15.
Bảng 4.15: Tổng hợp kết quả điều tra 80 phiếu nông hộ Chia ra theo xã Hạng mục Đơn vị Tổng số Tỷ lệ % C− Roá Ea pil 1.Tổng số hộ điều tra Hộ 80,00 100,0 40,00 40,00 - Số khẩu ng−ời 412,00 100,0 197,00 215,00 - Số lao động chính ng−ời 155,00 37,62 68,00 87,00 - Lao động phụ + lao động ăn theo ng−ời 257,00 62,38 129,00 128,00
2. Tổng diện tích đất Ha 326,83 100,00 209,00 117,83
- Đất nông nghiệp Ha 188,88 57,79 122,10 66,78 + Đất sản xuất nông nghiệp Ha 83,58 25,57 44,30 39,28 + Đất lâm nghiệp Ha 105,30 32,22 77,80 27,50
- Đất phi nông nghiệp Ha 8,02 2,45 4,17 3,85
- Đất trống đồi núi trọc Ha 129,93 39,75 82,73 47,20 + Đất trống trảng cỏ (Ia) Ha 52,82 16,16 45,70 7,12 + Đất trống cây bụi (Ib) Ha 48,16 14,74 13,86 34,30 + Đất trống cây gỗ rải rác (Ic) Ha 28,95 8,86 23,17 5,78
3. Kỹ thuật làm đất
- Số hộ đốt Hộ 11,00 13,75 4,00 7,00 - Số hộ bừa Hộ 24,00 30,00 14,00 10,00 - Số hộ chọc lỗ Hộ 18,00 22,50 11,00 7,00 - Số hộ phát Hộ 53,00 66,25 30,00 23,00
4. Làm đất theo ruộng bậc thang
- Số hộ làm ruộng bậc thang Hộ 15,00 18,75 7,00 8,00 - Số hộ không làm ruộng bậc thang Hộ 65,00 81,25 35,00 30,00
5. Biện pháp chống xói mòn
- Số hộ làm băng cây Hộ 25,00 31,25 13,00 12,00 - Số hộ làm băng đất Hộ 13,00 16,25 7,00 6,00 - Số hộ không Hộ 46,00 57,50 27,00 19,00
6. Chăm sóc
- Số hộ trồng xen cây họ đậu Hộ 29,00 36,25 15,00 14,00 - Số hộ không dùng phân Hộ 51,00 63,75 19,00 32,00
7. Số hộ có nhu cầu khai thác thêm đất
- Thiếu đất sản xuất Hộ 28,00 35,00 20,00 8,00 - Sử dụng theo dự án Hộ 12,00 15,00 4,00 8,00 - Nhận khoán từ các ch−ơng trình Hộ 26,00 32,50 15,00 11,00
8. Số hộ không có nhu cầu Hộ 14,00 17,50 10,00 4,00
* Một số kiến nghị từ các nông hộ điều tra
Từ thực trạng kết quả điều tra nông hộ trên địa bàn 2 xã đại diện cho vùng nghiên cứu sử dụng ĐTĐNT, chúng tôi tập hợp một số khó khăn và những kiến nghị từ nông hộ điều tra đ−ợc trình bày trong bảng 4.16.
Bảng 4.16: Một số khó khăn và kiến nghị qua phiếu điều tra nông hộ Chia ra theo xã Hạng mục Đơn vị Tổng số Tỷ lệ % C− Roá Ea pil 1.Tổng số hộ điều tra hộ 80,00 100,00 40,00 40,00 2. Số hộ gặp khó khăn - Thiếu vốn hộ 35,00 43,75 21,00 14,00 - Thiếu lao động hộ 13,00 16,25 10,00 3,00
- Điều kiện sản xuất hộ 15,00 18,75 11,00 4,00
- Các chính sách hộ 17,00 21,25 9,00 8,00 3. Số hộ cần sự giúp đỡ - Tiền mặt hộ 29,00 36,25 15,00 14,00 - Kỹ thuật hộ 17,00 21,25 7,00 10,00 - Tập huấn hộ 21,00 26,25 17,00 4,00 - Phân bón và giống hộ 13,00 16,25 8,00 5,00
Nguồn: Tổng hợp từ 80 phiếu điều tra nông hộ năm 2005.
Bảng 4.16 cho thấy các hộ đ−ợc giao sử dụng ĐTĐNT đều gặp khó khăn về vốn chiếm 43,75%, thiếu lao động chiếm 16,25% nằm phần lớn tập trung ở thôn 9 xã C− Roá khu vực điều tra hầu hết là các hộ dân tộc ng−ời Dao, về điều kiện sản xuất lạc hậu, không có kỹ thuật canh tác chiếm 18,75%, các chính sách của Nhà n−ớc chiếm 21,22% (chính sách nhà n−ớc về đất đai, chính sách về vốn đầu t− khi nhận đất theo ch−ơng trình là quá thấp, chính sách về thuế của nhà n−ớc đối với các hộ nhận ĐTĐNT ch−a hợp lý).
Qua điều tra 80 hộ có tới 29 hộ trả lời luôn cần sự giúp đỡ về tiền mặt chiếm 36,25%, số hộ mong Nhà n−ớc, nhất là Trung tâm khuyến nông của tỉnh, huyện th−ờng xuyên tổ chức tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho các hộ
đồng bào ở vùng sâu, vùng xa các ch−ơng trình kỹ thuật và cử cán bộ h−ớng dẫn cho bà con về kỹ thuật canh tác trên đất dốc chiếm 47,50% và số hộ đề nghị Nhà n−ớc hỗ trợ phân bón và giống cây trồng chiếm 16,25%.