Vấn đề th−ơng mại hoá sản phẩm chăn nuôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 98 - 100)

4. Kết quả và thảo luận

4.14 Vấn đề th−ơng mại hoá sản phẩm chăn nuôi

Chăn nuôi với quy mô bán thâm canh và thâm canh thì sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là để bán, có nghĩa là sản xuất hàng hoá định h−ớng thị tr−ờng. Do vậy vấn đề về th−ơng mại hoá sản phẩm đóng vai trò quan trọng, ảnh h−ởng lớn tới hiệu quả sản xuất chăn nuôi.

Sơ đồ 4.6 Sơ đồ tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các hệ thống chăn nuôi

Việc tiêu thụ sản phẩm có thể gián tiếp qua 1 kênh (thợ mổ tại địa ph−ơng) hoặc qua 2 - 3 kênh (thông qua các t− th−ơng thu gom) hoặc trực tiếp tới ng−ời tiêu dùng tuỳ thuộc vào số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm trong mỗi chu kỳ sản xuất của nông hộ. Các nông hộ chăn nuôi thâm canh với số l−ợng sản phẩm xuất bán/đợt lớn, chất l−ợng sản phẩm cao, vì vậy th−ờng tiêu thụ gián tiếp qua 2 - 3 kênh là từ các lái buôn đi thu gom, qua lò mổ, qua các hộ buôn bán nhỏ. Trong vùng có những lái buôn, t− th−ơng chuyên thu mua lợn, gia cầm ở các hộ này để cung cấp cho các lò Sản phẩm từ

nông hộ

Lái buôn Lò mổ Hộ buôn

bán nhỏ Ng−ời tiêu dùng Thợ mổ địa ph−ơng Chợ làng Chợ đô thị CNHH BTC CNGC BTC CNL TC CNL BTC CNGC TC CNL BTC CNGC BTC CNHH BTC

mổ hoặc giết thịt để đem giao cho các hộ buôn bán nhỏ ở các chợ đô thị lớn.

Đối với các nông hộ chăn nuôi quy mô nhỏ hơn, mức độ thâm canh thấp hơn thì tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là qua 1 kênh là thông qua thợ giết mổ gia súc ở địa ph−ơng bởi vì số l−ợng sản phẩm không nhiều, chất l−ợng sản phẩm ch−a cao và ch−a ổn định nên khó tiêu thụ ở các thị tr−ờng lớn. Gia súc đ−ợc các thợ mổ này thu mua, giết thịt và bán ngay tại chợ của địa ph−ơng. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ các hộ có quy mô chăn nuôi khá hơn, chất l−ợng sản phẩm tốt hơn là có khả năng tiêu thụ sản phẩm thông qua các lái buôn đ−a sản phẩm đi xa. Việc tiêu thụ sản phẩm thông qua các lái buôn này luôn dễ dàng hơn, nhanh gọn hơn và giá cả hợp lý hơn so với các thợ giết mổ gia súc ở địa ph−ơng. Ngoài ra, cũng có những hộ, th−ờng là những hộ chăn nuôi quy mổ nhỏ, bán thâm canh thì sản phẩm sản xuất ra đ−ợc tiêu thụ trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng ở địa ph−ơng, nhất là vào những dịp lễ tết, hiếu, hỉ..., tuy nhiên đây không phải là hình thức chủ yếu và th−ờng tiêu thụ với số l−ợng sản phẩm rất ít.

Nhìn chung, việc tiêu thụ sản phẩm của các hệ thống chăn nuôi đều không gặp nhiều khó khăn, thông qua rất nhiều kênh khác nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp). Việc tiêu thụ sản phẩm qua nhiều kênh trung gian sẽ làm giá thành của sản phẩm tăng lên. Ng−ời nông dân thì bị ép giá, phải bán với giá thấp còn ng−ời tiêu dùng lại phải chịu mua với giá cao. Tuy nhiên, kênh trung gian (gián tiếp) là một kênh quan trọng bởi vì phần lớn sản phẩm đ−ợc tiêu thụ theo kênh này. Nhờ có kênh này mà một l−ợng lớn sản phẩm của các hệ thống chăn nuôi thâm canh đ−ợc tiêu thụ nhanh chóng.Tuy nhiên, việc thực hiện các hợp đồng mua bán giữa ng−ời sản xuất với ng−ời đi thu mua là cần thiết nhằm giảm sự tác động của giá cả thị tr−ờng th−ờng xuyên biến động. Đồng thời, việc mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ và tìm đầu ra ổn định cho các sản phẩm chăn nuôi là điều hết sức cần thiết đối với ng−ời nông dân để hoạt động sản xuất kinh doanh của họ thực sự có l0i. Vấn đề này cần có sự chung tay giúp đỡ của Nhà n−ớc và các tổ chức x0 hội khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)