Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 93 - 94)

4. Kết quả và thảo luận

4.11Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi

Chăn nuôi càng phát triển thì vấn đề xử lý chất thải càng phải đ−ợc quan tâm Các hộ nông dân chăn nuôi cần phải có biện pháp xử lý chất thải sao cho hợp lý, vừa đảm bảo không gây ô nhiễm môi tr−ờng, vừa tận dụng chúng một cách có hiệu quả.

Kết quả điều tra về tình hình sử dụng chất thải chăn nuôi của các nông hộ trong các hệ thống chăn nuôi đ−ợc trình bày ở bảng 4.16.

Bảng 4.16 Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi

Tỷ lệ sử dụng cho các mục đích (%) Kiểu hệ

thống Làm biogas Bón cho lúa Bón cho rau màu Bón cho ao cá Bán

CNL TC 25,00 ± 0,05 15,00 ± 0,05 0 56,00 ± 0,13 60,00 ± 0,20

CNL BTC 15,00 ± 0,02 47,00 ± 0,08 40,00 ± 0,10 61,18 ± 0,08 20,00 ± 0,10

CNGC TC 0 30,67 ± 0,27 0 91,67 ± 0,06 76,67 ± 0,12

CNHH BTC 0 54,62 ± 0,06 46,00 ± 0,05 65,00 ± 0,09 50,08 ± 0,00

Việc sử dụng chất thải của các nông hộ tuỳ thuộc vào loại chất thải và l−ợng chất thải chăn nuôi, vì thế cách thức sử dụng chất thải của các nông hộ thuộc các hệ thống chăn nuôi khác nhau là khác nhau.

Đối với chăn nuôi lợn thâm canh, chất thải chủ yếu đ−ợc bón cho ao cá (khoảng 60% l−ợng chất thải), hoặc nếu không có ao cá thì chất thải đ−ợc bán cho các hộ nuôi cá hoặc hộ trồng rau, màu. Thu nhập từ bán phân gia súc cũng đóng góp đáng kể vào nguồn thu nhập hàng năm của gia đình, tăng nguồn vốn đầu t− cho chăn nuôi. L−ợng chất thải dùng làm biogas rất ít, chủ yếu là n−ớc rửa chuồng với một l−ợng nhỏ phân gia súc. L−ợng chất thải bón cho ruộng lúa hay rau màu ở hệ thống này là hầu nh− không có vì hệ thống này không phát triển hoạt động trồng trọt.

Khác với chăn nuôi thâm canh, các hộ chăn nuôi lợn bán thâm canh lại có cách sử dụng chất thải khác. Mặc dù l−ợng chất thải thải ra không nhiều nh−ng mục đích sử dụng của các hộ lại rất đa dạng: bón cho ao cá, bón cho ruộng lúa, rau màu, một số hộ làm biogas và thậm chí còn có để bán cho các hộ khác nh−ng với l−ợng nhỏ.

Đối với các hộ chăn nuôi gia cầm thâm canh, nhất là nuôi gà công nghiệp, do chất thải của gà có những đặc tính riêng nên việc sử dụng cũng khác với chất thải trong chăn nuôi lợn. Đối với chăn nuôi gà công nghiệp, phân gà chủ yếu đ−ợc bán cho các hộ trồng trọt cũng mang lại một nguồn thu thêm cho gia đình nhằm bù lại tiền mua chất độn chuồng. Chỉ một l−ợng nhỏ phân đ−ợc bón cho lúa. Riêng phân ngan, vịt thì đ−ợc bổ sung hoàn toàn cho ao cá.

Đối với các nông hộ thuộc hệ thống CNGC BTC và CNHH BTC, l−ợng chất thải cũng không nhiều nên l−ợng đem bán là rất ít, trong đó chỉ có những hộ nuôi gà bán thâm canh thì mới có phân để bán. Đại đa số các hộ nuôi ngan, vịt để tận dụng chất thải cho ao cá. Phân đại gia súc thì đ−ợc ủ để bón cho lúa hoặc rau màu.

Nhìn chung chất thải đ−ợc thải ra ở các hệ thống chăn nuôi đều đ−ợc tận dụng một cách có hiệu quả nhằm tái tạo độ màu cho đất, cải thiện chất dinh d−ỡng cho ao, cung cấp nguồn năng l−ợng và còn có thể tăng thêm thu nhập cho gia đình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 93 - 94)