4. Kết quả và thảo luận
4.4.1 Các kiểu hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng nghiên cứu
Hoạt động chăn nuôi nói riêng, hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung của ng−ời nông dân th−ờng rất đa dạng và mang tính địa ph−ơng rất cao. Chính sự khác nhau về các điều kiện sản xuất (nh− vốn, ph−ơng tiện sản xuất, lao động…) giữa các hộ nông dân và sự khác nhau về các điều kiện kinh tế – x0 hội giữa các vùng đ0 tạo nên sự đa dạng về các hoạt động sản xuất của nông hộ và do đó dẫn đến sự đa dạng về các hệ thống chăn nuôi.
Qua điều tra, nghiên cứu tại 3 x0 đại diện cho 3 tiểu vùng của huyện Cẩm Giàng, dựa vào các đặc điểm khác nhau cơ bản giữa các loại hình sản xuất của hộ nông dân, chúng tôi đ0 tiến hành chẩn đoán và phân loại ra các kiểu hệ thống chăn nuôi khác nhau, đó là:
+ Hệ thống I: Chăn nuôi lợn thâm canh (CNL TC) + Hệ thống II: Chăn nuôi lợn bán thâm canh (CNL BTC)
+ Hệ thống III: Chăn nuôi gia cầm thâm canh (CNGC TC) + Hệ thống IV: Chăn nuôi gia cầm bán thâm canh (CNGC BTC)
+ Hệ thống V: Chăn nuôi hỗn hợp lợn, gia cầm, trâu bò bán thâm canh (CNHH BTC)
Bảng 4.4 Các hệ thống chăn nuôi chủ yếu ở huyện Cẩm Giàng (n=90 hộ)
Kiểu hệ thống Số l−ợng vật nuôi (con) Số hộ
nuôi
Tỷ lệ (%) Chăn nuôi lợn thâm canh
(CNL TC) 15-20 nái lai hoặc nái ngoại; 50-100 lợn thịt 5 5,56
Chăn nuôi lợn bán thâm canh
(CNL BTC) 3-5 nái nội hoặc nái lai; 20-50 lợn thịt 18 20,00
Chăn nuôi gia cầm thâm canh
(CNGC TC) 500-1000 gà công nghiệp hoặc ngan trở lên 18 20,00
Chăn nuôi gia cầm bán thâm canh
(CNGC BTC) 200-500 gà thả v−ờn hoặc gà ta hoặc ngan,vịt 29 32,22
Chăn nuôi hỗn hợp lợn, gia cầm và trâu bò bán thâm canh (CNHH BTC)
1-2 nái; 10-30 lợn thịt; 10-50
gia cầm; 1-2 trâu bò 20 22,22