Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 44)

3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4Nội dung nghiên cứu

3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x< hội của vùng nghiên cứu *Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý, địa hình - Điều kiện khí hậu

- Diện tích đất đai, tình hình sử dụng đất đai *Điều kiện kinh tế - x0 hội

- Dân số và lao động

- Cơ sở hạ tầng nông thôn: Đ−ờng giao thông, trạm vật t− nông nghiệp, chợ - Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế và hoạt động th−ơng mại, ngân hàng 3.4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của vùng nghiên cứu *Sản xuất ngành trồng trọt

- Diện tích một số loài cây trồng phổ biến

*Sản xuất ngành chăn nuôi

- Cơ cấu và biến động đàn gia súc, gia cầm qua các năm - Tuổi và lứa đẻ của đàn gia súc gia cầm

- Năng suất và sản l−ợng các sản phẩm chăn nuôi

3.4.3 Phân loại các hệ thống chăn nuôi của vùng nghiên cứu - Mô hình hoá các hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng - Mô hình hoá các hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng - Đặc điểm hoá các hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng

3.4.4 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi - Năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nái - Năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nái

- Năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt - Năng suất và hiệu quả chăn nuôi gia cầm - Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trâu bò

3.4.5 Tình hình sử dụng các loại phụ phẩm và chất thải trong các hệ thống chăn nuôi 3.4.6 Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm 3.4.6 Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm

3.4.7 Vấn đề th−ơng mại hóa sản phẩm chăn nuôi

3.4.8 Những khó khăn gặp phải của mỗi hệ thống chăn nuôi 3.5 Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.5 Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.5.1 Ph−ơng pháp phân vùng nghiên cứu

Đề tài đ−ợc tiến hành trên quy mô là một huyện, do đó khó có thể điều tra đ−ợc toàn bộ các hộ chăn nuôi trong toàn huyện. Do vậy cần phải tiến hành phân tầng vùng nghiên cứu để điều tra. Phân tầng vùng nghiên cứu thực chất là tìm ra một số tiểu vùng đồng nhất về một hay một số chỉ tiêu nào đó. Sự đồng nhất ở đây chỉ là mang tính chất t−ơng đối về chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn.

Để có thể tiến hành phân tầng vùng nghiên cứu, tr−ớc hết cần lựa chọn đ−ợc các chỉ tiêu phù hợp để phân vùng. Nguyên tắc chung là chúng ta phải lựa chọn các chỉ tiêu có ảnh h−ởng nhiều nhất đến ph−ơng thức khai thác và quản lý môi tr−ờng. Bên cạnh các chỉ tiêu về đặc điểm chung hay cổ điển của môi truờng nghiên cứu nh− : Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên và sinh thái (đất đai, độ cao, khí hậu, thuỷ

văn …), các đặc điểm về kinh tế -x0 hội (dân số , thị tr−ờng …) thì trong nghiên cứu hệ thống chăn nuôi còn cần phải xem xét các chỉ tiêu về các đặc điểm riêng của chăn nuôi nh−: loại gia súc, đồng cỏ …

Tuỳ vào mục tiêu nghiên cứu và đặc điểm cụ thể của từng vùng nghiên cứu mà ta quyết định lựa chọn những chỉ tiêu có ảnh h−ởng lớn, chủ yếu tới hoạt động khai

thác môi tr−ờng nói chung, hoạt động chăn nuôi nói riêng (Vũ Đình Tôn, 2006) [16].

Để có đ−ợc các thông tin phục vụ cho việc phân vùng, chúng ta chủ yếu dựa vào các thông tin thứ cấp. Các thông tin thứ cấp đ−ợc thu thập tại phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Địa chính, phòng Thống kê của huyện, và từ các báo địa ph−ơng, báo Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các tạp chí chuyên ngành, các công trình nghiên cứu tr−ớc đó và các website có liên quan.

Sau khi thu thập đ−ợc các thông tin thứ cấp cần thiết, kết hợp với phỏng vấn các cán bộ địa ph−ơng và đi thăm thực địa, chúng tôi đ0 quyết định lựa chọn 2 chỉ tiêu để phân vùng là: chỉ tiêu về độ màu của đất (theo sự nhận dạng và phân loại của ng−ời dân) và chỉ tiêu về loại vật nuôi chủ yếu.

Sau đó chúng tôi tiến hành phân tầng vùng nghiên cứu bằng ph−ơng pháp chồng bản đồ. Với chỉ tiêu về độ màu của đất, toàn huyện có thể đ−ợc phân ra thành 3 tiểu vùng đồng nhất:

+ Vùng đất xám bạc màu + Vùng đất phù sa cổ + Vùng đất phù sa mới

Với chỉ tiêu loại vật nuôi chủ yếu, toàn huyện đ−ợc phân ra thành 3 tiểu vùng: + Vùng chủ yếu phát triển chăn nuôi gia cầm

+ Vùng chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn + Vùng chủ yếu phát triển chăn nuôi trâu bò

Khi chồng hai bản đồ lên nhau ta có đ−ợc 3 tiểu vùng t−ơng đối đồng nhất về cả hai chỉ tiêu trên là:

+ Vùng đất xám bạc màu, chăn nuôi gia cầm là chủ yếu (tiểu vùng 1) + Vùng đất phù sa cổ, chăn nuôi lợn là chủ yếu (tiểu vùng 2)

Sau khi có đ−ợc kết quả này, chúng tôi đ0 đi thăm thực địa để kiểm chứng và xác định rõ hơn ranh giới của từng tiểu vùng. Nhờ có sự trợ giúp của một số cán bộ huyện, chúng tôi đ0 lựa chọn đi theo lát cắt là đ−ờng quốc lộ 38 chạy xuyên từ đầu đến cuối huyện để có thể quan sát đ−ợc tốt nhất các tiểu vùng.

3.5.2 Ph−ơng pháp chọn mẫu để điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tr−ớc hết, trong mỗi tiểu vùng đồng nhất chúng tôi lựa chọn ra một x0 đại diện để điều tra. Việc lựa chọn x0 cũng phải dựa vào sự biến động đàn gia súc, gia cầm qua một số năm gần nhất và có sự t− vấn của cán bộ huyện, chúng tôi đ0 quyết định lựa chọn ra 3 x0 đại diện thuộc 3 tiểu vùng là:

+ Tiểu vùng 1: chọn x0 Ngọc Liên + Tiểu vùng 2: chọn x0 Cẩm Định + Tiểu vùng 3: chọn x0 Đức Chính

Trong mỗi x0 trên chúng tôi tiếp tục lựa chọn các nông hộ để điều tra. Để chọn hộ chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp chọn mẫu điển hình - ngẫu nhiên, có nghĩa là tại mỗi x0, chúng tôi cùng với các cán bộ của địa ph−ơng xác định số nông hộ thuộc 3 loại điển hình cho mức sống (khá, trung bình, nghèo). Trên cơ sở danh sách các nông hộ này chúng tôi chọn ngẫu nhiên một số l−ợng nhất định các hộ để điều tra.

Về dung l−ợng mẫu, hiện nay vẫn ch−a có những công trình nghiên cứu cụ thể về dung l−ợng mẫu thích hợp trong điều tra hoạt động kinh tế –x0 hội, vì vậy cũng ch−a có những quy định cụ thể về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi kết hợp với một số quy định chung về lấy mẫu trong nghiên cứu thống kê mô tả là: Số mẫu chiếm khoảng 5% tổng thể và ít nhất cũng phải v−ợt quá 30. Bên cạnh đó chúng tôi có tham khảo thêm về dung l−ợng mẫu của một số tác giả nghiên cứu tr−ớc đây về hệ thống nông nghiệp, chúng tôi quyết định chọn 30 mẫu (nông hộ) tại mỗi x0 nghiên cứu. Nh− vậy ở 3 x0 sẽ có tổng số là 90 mẫu (nông hộ) để điều tra.

3.5.3 Ph−ơng pháp xây dựng bộ câu hỏi điều tra

Trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp nói chung, hệ thống chăn nuôi nói riêng, ng−ời ta th−ờng xây dựng bộ câu hỏi bán cấu trúc (gồm các câu hỏi mở để ng−ời trả lời tự đ−a ra các ph−ơng án trả lời).

hỏi ngắn gọn là bộ câu hỏi tốt nhất. Bộ câu hỏi ngắn nh−ng cho phép thu thập đ−ợc một l−ợng đầy đủ và phong phú các thông tin mới là bộ câu hỏi tốt. Lý do mà chúng ta nên xây dựng một bộ câu hỏi ngắn gọn là do sự giới hạn về thời gian của một cuộc phỏng vấn. Cuộc phỏng vấn muốn đạt kết quả chỉ nên kéo dài từ 30 phút

đến 1 giờ, tối đa là 2 giờ, vì vậy bộ câu hỏi không thể quá dài (FAO, 1996 ) [29].

Bộ câu hỏi sau khi đ−ợc xây dựng xong có thể nhờ một ng−ời có kinh nghiệm về xây dựng bộ câu hỏi và kinh nghiệm về điều tra xem xét lại bộ câu hỏi để có đ−ợc những lời khuyên bổ ích. Thậm chí có thể nhờ một số cán bộ địa ph−ơng xem giúp các câu hỏi đ0 hoàn toàn phù hợp với vùng ch−a, điều này sẽ rất có ý nghĩa.

Cuối cùng cần phải thử bộ câu hỏi tại tất cả các tiểu vùng nghiên cứu. Mục đích của việc thử nghiệm này là vừa để xác định xem những ng−ời đ−ợc phỏng vấn sẽ phản ứng, trả lời nh− thế nào và vừa là để xem ng−ời sẽ đi điều tra có thể sử dụng bộ câu hỏi có hiệu quả hay không. Những sai sót hay những vấn đề còn ch−a rõ sẽ đ−ợc bổ sung, hoàn thiện lần cuối cùng, sau khi kết thúc các cuộc thử nghiệm này, khi đó chúng ta sẽ có đ−ợc một bộ câu hỏi hoàn chỉnh và phù hợp.

3.5.4 Ph−ơng pháp điều tra, thu thập số liệu

+ Ph−ơng pháp điều tra không chính thức

Đây là dạng điều tra mở và chủ yếu là mang tính đặc điểm hoá, nhằm xác định nhanh các hệ thống chăn nuôi chủ yếu có trong vùng nghiên cứu.

Điều tra không chính thức là những cuộc thăm viếng và phỏng vấn những ng−ời cấp tin chính. Những ng−ời cấp tin chính này chủ yếu là các cán bộ địa ph−ơng, những ng−ời chăn nuôi giỏi, những ng−ời già và những ng−ời am hiểu về địa ph−ơng… Thông qua những cuộc trao đổi, trò chuyện một cách cởi mở, tự nhiên giữa ng−ời phỏng vấn và những ng−ời cấp tin chính này mà ta có thể có đ−ợc những thông tin chung nhất về vùng, những vấn đề mà địa ph−ơng đang gặp phải …đồng thời có thể xác định nhanh đ−ợc các hệ thống chăn nuôi chủ yếu trong vùng. Ph−ơng pháp này có −u điểm là thực hiện nhanh, ít tốn kém hơn so với điều tra chính thức.

+ Ph−ơng pháp điều tra chính thức

Ph−ơng pháp này đ−ợc thực hiện sau khi đ0 xác định đ−ợc các hệ thống chăn nuôi có đ−ợc do điều tra không chính thức. Cuộc điều tra này đ−ợc thực hiện tại các nông hộ đ0 lựa chọn thông qua bộ câu hỏi hoàn chỉnh đ0 chuẩn bị sẵn. Điều tra chính

thức bao gồm hai dạng điều tra, nghiên cứu đó là nghiên cứu các chỉ tiêu mang tính hệ thống và nghiên cứu các chỉ tiêu về chăn nuôi.

*Ph−ơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu mang tính “hệ thống”

Có nghĩa là tìm ra cấu trúc và hoạt động của hệ thống chăn nuôi. Để xác định đ−ợc cấu trúc của hệ thống chúng ta cần phải xác định đ−ợc các thành phần của hệ thống, môi tr−ờng hệ thống. Thành phần của hệ thống nh− loại gia súc đ−ợc nuôi, ng−ời chăn nuôi, các loại thức ăn cho gia súc…Để thấy đ−ợc hoạt động của hệ thống cần xác định đ−ợc các mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống và giữa các thành phần hệ thống với môi tr−ờng xung quanh nh− mối quan hệ giữa mức kinh tế của nông hộ với mức độ thâm canh trong chăn nuôi; mối quan hệ giữa chăn nuôi với trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản; mối quan hệ giữa thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm với quy mô, trình độ thâm canh trong chăn nuôi…

*Ph−ơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu “chăn nuôi”

Nghiên cứu các chỉ tiêu chăn nuôi thực chất là nghiên cứu trên quy mô đàn gia súc và mô tả năng suất của đàn. Các chỉ tiêu chính cần nghiên cứu nh− cơ cấu đàn, năng suất vật nuôi (tăng trọng, sinh sản…), hiệu quả sử dụng thức ăn, tình hình dịch bệnh…Các nghiên cứu này chủ yếu nhằm thu thập đ−ợc các số liệu định l−ợng, rất có ích trong việc phân tích thống kê. Việc điều tra th−ờng dựa vào trí nhớ ng−ời chăn nuôi và tiến hành một lần (không lặp lại). Tuy nhiên để có thể có đ−ợc thêm các thông tin cần thiết và chính xác về hệ thống chăn nuôi, ng−ời ta cũng có thể kết

hợp việc điều tra với các theo dõi chăn nuôi (Vũ Đình Tôn, 2006) [16].

3.5.5 Ph−ơng pháp phân loại các hệ thống chăn nuôi

Do đặc thù các hệ thống chăn nuôi ở n−ớc ta rất đa dạng và phức tạp, vì vậy cách phân loại các hệ thống chăn nuôi cũng có những đặc điểm riêng so với cách phân loại của thế giới (cách phân loại của FAO).

Việc phân kiểu các hệ thống chăn nuôi dựa vào một số chỉ tiêu sau: - Dựa vào loại vật nuôi chủ yếu trong nông hộ.

- Dựa vào mức độ thâm canh trong chăn nuôi của nông hộ, cụ thể là dựa vào: + Quy mô đàn gia súc, gia cầm: Mức độ thâm canh khác nhau có quy mô đàn khác nhau, th−ờng càng thâm canh thì quy mô càng lớn và ng−ợc lại.

giống cao sản hay giống ngoại, ng−ợc lại các giống địa ph−ơng, giống lai th−ờng đ−ợc nuôi ở các hệ thống bán thâm canh và quảng canh.

+ Mức độ đầu t− về thức ăn chăn nuôi và chuồng trại: Chăn nuôi thâm canh th−ờng sử dụng các loại thức ăn công nghiệp chất l−ợng cao để đáp ứng với yêu cầu của các giống cao sản. Ng−ợc lại, với các hệ thống bán thâm canh thì th−ờng sử dụng một phần thức ăn công nghiệp còn chủ yếu vẫn là nguồn thức ăn giàu tinh bột

tự sản xuất đ−ợc hoặc đi mua thêm (Vũ Đình Tôn, 2006) [16].

3.5.6 Ph−ơng pháp tính toán hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có một số ph−ơng pháp để đánh giá các kết quả kinh tế các hệ thống chăn nuôi nh− đánh giá kết quả kinh tế trung bình hàng năm, so sánh sự sai khác về các giá trị gia tăng và mô hình hoá các kết quả kinh tế. Mỗi ph−ơng pháp có những −u, nh−ợc điểm nhất định, tuy nhiên ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng phổ biến nhất là ph−ơng pháp đánh giá kết quả kinh tế trung bình hàng năm.

Trong một nông hộ thì các hệ thống sản xuất th−ờng có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhất là về mặt tài chính, kinh tế nh− hệ thống trồng trọt và hệ thống chăn nuôi, hay hệ thống chăn nuôi với nuôi trồng thuỷ sản… Khi thu thập số liệu cần phải tách riêng từng hệ thống nh−ng khi tiến hành tính toán kết quả kinh tế trung bình hàng

năm thì phải đặt chúng vào trong hệ thống để tính chung (Vũ Đình Tôn, 2006) [16].

Tr−ớc hết chúng ta tính toán Tổng thu nhập của hộ. Tổng thu nhập là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm thu đ−ợc từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp và các nguồn thu từ hoạt động ngoài nông hộ.

Tổng thu nhập = Thu từ các hoạt động SXKD trong nông hộ + Thu ngoài hoạt động SXKD

Trong đó Thu từ các hoạt động SXKD trong nông hộ bao gồm thu từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp nh− trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và thu từ

các ngành nghề phi nông nghiệp. Thu ngoài hoạt động SXKD bao gồm tất cả các

khoản thu thực tế mà nông hộ có đ−ợc từ việc đi làm thuê ở bên ngoài, từ tiền l−ơng h−u, từ tiền gửi của ng−ời đi làm ăn nơi xa gửi về, từ tiền l0i tiết kiệm, từ tiền phụ cấp, trợ cấp và những khoản quà biếu, cho.

Thu từ các hoạt động SXKD trong nông hộ = Số l−ợng sản phẩm (chính, phụ)

Thu ngoài hoạt động SXKDđ−ợc tính từ nhiều nguồn thu khác nhau. Những khoản thu bằng tiền cố định theo tháng nh− công lao động đi làm thuê th−ờng xuyên, l−ơng h−u, tiền trợ cấp hàng tháng… đ−ợc tính nh− sau: Lấy tổng tiền lĩnh một tháng nhân với 12 tháng. Những khoản thu không th−ờng xuyên khác nh− tiền quà biếu, cho, tiền làm thuê theo thời vụ… đ−ợc cộng theo số tiền thực nhận theo từng đợt. Những khoản thu bằng hiện vật thì đ−ợc quy đổi theo giá trị t−ơng ứng.

Khoản Thu ngoài hoạt động SXKD đ−ợc tính vào thu nhập cuối cùng của nông hộ,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 44)