Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 83 - 85)

4. Kết quả và thảo luận

4.7.2Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi

Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi đ−ợc trình bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11 Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt

Đvt: 1000đ/con

Trong các hệ thống chăn nuôi thì chăn nuôi lợn thịt ở hệ thống thâm canh luôn có mức đầu t− cao hơn cả về thức ăn, con giống… nên chi phí cao hơn so với các hệ thống bán thâm canh và hệ thống hỗn hợp (cao hơn khoảng 11-12%). Tuy nhiên do giá bán lợn thịt ở hệ thống thâm canh th−ờng cao hơn và ổn định hơn (vì hệ thống này th−ờng nuôi các giống lợn lai hay lợn ngoại nên sản l−ợng và chất l−ợng cao và đồng đều hơn), đồng thời năng suất chăn nuôi lợn thịt của hệ thống này cũng cao hơn nên tổng thu và lợi nhuận đạt đ−ợc của hệ thống này sẽ cao hơn so với các hệ thống bán thâm canh hoặc hệ thống hỗn hợp khác (tổng thu cao hơn từ 12-15% và lợi nhuận cao hơn từ 20-50%). Kết quả này cũng t−ơng đ−ơng với kết quả khảo

sát của Vũ Đình Tôn và Võ Trọng Thành (2006) [13] là lợi nhuận thu đ−ợc từ chăn

nuôi lợn lai thấp hơn 23,2% so với lợn ngoại thuần.

Trong tất cả các hệ thống chăn nuôi đều thấy chi phí thức ăn cho lợn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí, dao động từ 60,04 –62,75%, có phần thấp hơn so

với kết quả điều tra của Vũ Đình Tôn và Võ Trọng Thành (2006) [13] là 64%. Trong

điều kiện giá cả thức ăn tăng cao trong vài năm gần đây thì việc giảm chi phí thức ăn trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn thịt gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đối với các hệ thống chăn nuôi thâm canh sử dụng hầu nh− toàn bộ thức ăn công nghiệp. Việc giảm chi phí thức ăn có thể thực hiện thông qua cải tiến giống, chăm sóc, nuôi

Chi thức ăn Chi thú y Chi con giống Chi khác

Kiểu hệ thống

1000đ Cơ cấu (%) 1000đ Cơ cấu (%) 1000đ Cơ cấu (%) 1000đ Cơ cấu (%)

Tổng chi Tổng thu nhuận Lợi

CNLTC 655,05 62,75 9,06 0,87 315,64 30,23 64,21 6,15 1043,96 1165,46 121,5 CNL BTC 567,71 60,77 7,98 0,85 303,25 32,46 55,19 5,91 934,13 1032,67 98,54 CNGC TC 541,33 60,04 7,02 0,78 300,11 33,29 53,17 5,90 901,63 974,65 73,02 CNGC BTC 560,17 60,90 7,24 0,79 298,74 32,48 53,71 5,84 919,86 989,23 69,37 CNHH BTC 569,64 61,17 7,00 0,75 305,19 32,77 50,43 5,30 931,26 1008,40 77,14

d−ỡng và phòng bệnh. Sau chi phí về thức ăn phải kể đến chi phí về con giống (chiếm 30,23 – 33,29% tổng chi phí), chi phí khác (điện, n−ớc, khấu hao…) và thấp nhất là chi phí thú y. Mặc dù chi phí trong chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ trong vài năm gần đây tăng lên nh−ng nhờ có giá bán lợn thịt cao (trung bình giá bán lợn lai là 16000 - 17000 đồng/kg lợn hơi và lợn ngoại là 18000 - 20000 đồng/kg lợn hơi) nên các hộ chăn nuôi vẫn có l0i. Tuy nhiên mức lợi nhuận này cũng không cao hơn mức 130100 đồng/con với lợn giống ngoại và 99900 đồng/con đối với lợn giống lai của các hộ

vùng ĐBSH theo Vũ Đình Tôn và cộng sự (2005) [12] . Khi mà giá cả thị tr−ờng hết

sức biến động nh− hiện nay thì ng−ời chăn nuôi phải hạch toán thật kỹ, nhất là phải nhạy bén với thị tr−ờng thì mới có thể có l0i.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 83 - 85)