Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 27)

2. Tổng quan tài liệu

2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

2.2.1.1 Phân loại các hệ thống chăn nuôi trên thế giới

Theo quan điểm của một số tác giả (Ruthenberg,1980; Jahnke,1982;

FAO,1994; De Boer,1992; FAO,1996) [38], [32], [27], [31], [28] đều cho rằng hầu

hết các nông trại không đ−ợc xếp loại theo các tiêu chuẩn về số l−ợng gia súc mà những tiêu chuẩn để xếp các tr−ờng hợp vào cùng một nhóm chủ yếu là dựa vào dạng thức của hệ thống (Sơ đồ 2.4).

Tiêu chuẩn phân loại đ−ợc giới hạn ở 3 tiêu chuẩn là: t−ơng quan với trồng trọt, với đất và vùng sinh thái. Ngoài ra, nhóm các hệ thống không phụ thuộc nhiều vào đất đ−ợc chia nhỏ thành hai loại: động vật nhai lại không phụ thuộc nhiều vào đất và động vật dạ dày đơn không không phụ thuộc nhiều vào đất. Nh− vậy tạo thành 11 loại hệ thống chăn nuôi.

* Hệ thống chăn nuôi không phụ thuộc nhiều vào đất (LL)

Các n−ớc phát triển có một nền sản xuất thâm canh không phụ thuộc nhiều

vào đất, chiếm hơn một nửa tổng sản phẩm thịt toàn thế giới. Châu á cũng đang

đóng góp khoảng 20% và Tây Âu là 15%.

+ Hệ thống chăn nuôi động vật dạ dày đơn không phụ thuộc nhiều vào đất (LLM) Hệ thống này đ−ợc xác định thông qua việc chăn nuôi các loài động vật dạ

dày đơn, chủ yếu là gia cầm và lợn. ở đó thức ăn cho gia súc đ−ợc cung cấp từ bên

ngoài nông trại, vì vậy những quyết định về việc sử dụng thức ăn cho gia súc không phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất thức ăn gia súc, tức là hai quá trình này độc lập với nhau và thông th−ờng phân của gia súc đ−ợc lợi dụng để bón cho các cánh đồng

trồng trọt và /hoặc bán. Hệ thống này vì thế là mở về mặt chất dinh d−ỡng. Hệ thống LLM này có ở các quốc gia thành viên của OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) chiếm 52% tổng sản l−ợng thịt lợn và 58% tổng sản l−ợng thịt gia cầm toàn

cầu. Đối với chăn nuôi lợn, Châu á đứng thứ 2 thế giới với 31%. Đối với chăn nuôi

gia cầm, Trung và Nam Mỹ theo sau với 15% tổng sản l−ợng thịt gia cầm toàn cầu.

ở khu vực Đông Nam á, hệ thống này là đặc biệt quan trọng. Khoảng 96%

tổng sản l−ợng thịt lợn của Châu á là từ các n−ớc Trung Quốc, Việt Nam và

Indonesia. Trong đó Trung Quốc,Thái Lan và Malaysia sản xuất khoảng 84% tổng sản l−ợng thịt gia cầm trên thế giới. Điều này liên quan tới sự tăng tr−ởng nhanh của nền kinh tế và tốc độ đô thị hoá. Nhu cầu về thịt các loại động vật dạ dày đơn đ−ợc −ớc tính là tăng từ 2 đến 5 lần kể từ năm 1987 đến năm 2006 từ 31 triệu tấn, và nhu cầu về trứng tăng từ 3 đến 10 lần từ 9 triệu tấn. Các hệ thống chăn nuôi lợn và gia cầm không phụ thuộc nhiều vào đất đạt sản l−ợng lớn ở các n−ớc phát triển và một phần đóng góp là đang tăng lên một cách nhanh chóng ở các n−ớc đang phát triển, nhằm cung cấp một số l−ợng lớn trong một thời gian ngắn.

+ Hệ thống chăn nuôi động vật nhai lại không phụ thuộc nhiều vào đất (LLR) Hệ thống này đ−ợc xác định thông qua việc chăn nuôi các loài động vật nhai lại, cơ bản là trâu, bò, và thức ăn cho chúng chủ yếu đ−ợc cung cấp từ bên ngoài nông trại. Hệ thống này tập trung chủ yếu ở một số vùng trên thế giới. Đối với trâu bò, hệ thống này chủ yếu thấy ở Đông Âu và CIS (Khối liên hiệp các quốc gia độc lập) và một số n−ớc thành viên của OECD. Các trang trại chăn nuôi gia súc sinh sản thâm canh ở một số vùng th−ờng là phụ thuộc vào đất đai hơn bởi vì nhu cầu cỏ khô ngon

lại không thể vận chuyển một cách kinh tế từ nơi xa đến. ở Châu á các hệ thống chăn

nuôi trâu bò thâm canh chủ yếu là trâu, bò sinh sản ở ấn Độ và Pakistan.

Hệ thống LLR chủ yếu là chăn nuôi các giống gia súc cao sản và con lai của chúng, không sử dụng các giống mà không đáp ứng đ−ợc với các điều kiện ”không có đất”. Đối với sản xuất sữa, giống bò HF rõ ràng là quan trọng nhất. Đối với bò thịt, thì giống bò thịt của Anh lại chiếm −u thế ở Mỹ, trong khi các giống bò kiêm dụng thể vóc lớn của Châu Âu đ−ợc dùng để vỗ béo.

Nguồn: (FAO, 1996) [27]

Sơ đồ 2.4 Các loại hệ thống chăn nuôi trên thế giới

Hệ thống LLR là thâm canh cao về vốn, dẫn tới đầu t− kinh tế lớn. Nó cũng thâm canh về thức ăn và lao động. Chúng liên quan chặt chẽ tới các hệ thống chăn nuôi cần đất thông qua việc cung cấp con giống. Đây là một điểm khác biệt quan trọng so với các hệ thống chăn nuôi động vật dạ dày đơn không phụ thuộc nhiều vào

Các hệ thống chăn nuôi Các HTCN hỗn hợp (M) Không phụ thuộc vào đất (LL) Phụ thuộc vào

đất (LG) Có m−a tự nhiên (MR) Phải t−ới tiêu (MI)

Loài dạ dày đơn (thịt và trứng)

(LLM)

Loài nhai lại (thịt, chủ yếu thịt bò) (LLR)

Vùng ôn đới và núi cao nhiệt đới

(LGT) Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm/bán ẩm (LGH) Vùng ôn đới và núi cao nhiệt đới

(MRT) Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm/bán ẩm (MRH) Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khô cằn/bán khô cằn (MRA) Vùng ôn đới và núi cao nhiệt đới

(MIT) Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm/bán ẩm (MIH) Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khô cằn/bán khô cằn (MIA) Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khô cằn/bán khô cằn (LGA) Các HTCN chuyên canh (L)

đất bởi vì ở các hệ thống này, con giống thay thế là đ−ợc cung cấp từ hệ thống có uy tín cùng loại.

* Hệ thống chăn nuôi phụ thuộc vào đất đai (LG)

+ Các hệ thống chăn nuôi ở vùng ôn đới và vùng núi cao nhiệt đới (LGL)

ở những vùng này hệ thống chăn thả dựa vào nền nhiệt độ thấp. ở vùng ôn

đới có từ 1-2 tháng là nhiệt độ thấp, bằng nhiệt độ n−ớc biển (d−ới 5 0C), hoặc ở

những vùng núi cao ở nhiệt đới, nhiệt độ trung bình hàng ngày là 5-20 0C. Vùng núi

cao nhiệt đới nh− ở Nam Mỹ và Đông Phi, các vùng ôn đới gồm: Nam Australia, Newzealand, và một phần của Mỹ, Trung Quốc và Mongolia.

Các tr−ờng hợp điển hình là hệ thống chăn thả trên thảo nguyên ở Mongolia, hệ thống chăn nuôi bò sữa và cừu ở Newzealand, hệ thống nuôi bò sữa ở Bogota, Colombia và Nam Mỹ, hệ thống chăn thả lạc đà và cừu ở Peru và Bolivia. Các hệ thống chăn thả thâm canh cũng thấy có ở một số vùng thuộc Tây Bắc Pakistan, gồm

nuôi cừu lấy lông và len (Nawaz, Naqui và Jadoon, 1986) [37].

+ Các hệ thống phụ thuộc đất ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nóng ẩm /bán ẩm

Các hệ thống này đ−ợc xác định là hệ thống chăn thả thấy có ở các vùng với hơn 180 ngày chăn thả trong giai đoạn sinh tr−ởng. Nó có xu h−ớng tập trung hơn ở các vùng bán ẩm, nhất là các vùng mà việc tiếp cận với thị tr−ờng gặp khó khăn

hoặc vì các lý do nông học, sản xuất trồng trọt bị giới hạn. hệ thống loại này thấy

có hầu hết ở các vùng đất thấp nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Nam Phi: Colombia, Venezuela, Brazil. Hệ thống chăn nuôi bò kiêm dụng sữa thịt ở vùng thấp của Mexico, Argentina cũng là những tr−ờng hợp điển hình của hệ thống này. Ngoài Châu Mỹ La- tinh ra, hệ thống này cũng là quan trọng ở Australia bởi vì sự phong phú về nguồn lực đất đai ở đó (vì dân số ở đây ít).

Tính trên toàn thế giới, hệ thống LGH này chiếm khoảng 190 triệu con trâu bò, chủ yếu là giống bò Zebu ở các vùng ẩm và bán ẩm. Trâu cũng là một loài phổ biến, ngoài ra cừu lấy lông ở Châu Phi và dê lùn th−ờng đ−ợc nuôi với mục đích tiêu dùng tại chỗ. Hệ thống LGH sản xuất ra xấp xỉ 6 triệu tấn thịt bò và thịt bê và khoảng 11 triệu tấn sữa bò tính trên toàn thế giới. Trong đó các vùng quan trọng, sản xuất chủ yếu là Trung và Nam Mỹ. Hệ thống này mang tính định h−ớng thị tr−ờng.

+ Các hệ thống chăn nuôi phụ thuộc vào đất vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khô cằn /bán khô cằn(LGA)

Hệ thống này đ−ợc xác định là hệ thống phụ thuộc vào đất đai ở những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới với khoảng thời gian sinh tr−ởng của cây trồng là nhỏ hơn 180 ngày và nơi mà đất đai đ−ợc sử dụng chủ yếu cho việc chăn thả các động vật nhai lại.

Hệ thống này thấy có ở hai hệ thống kinh tế x0 hội đối lập nhau: thứ nhất là thấy ở vùng bán sa mạc Sahara ở Châu Phi và vùng Đông, Bắc Phi, nơi mà chăn thả tạo thành một lối sống truyền thống của một bộ phận ng−ời dân và thứ hai là thấy ở Australia, một số vùng của miền tây n−ớc Mỹ và Nam châu Phi, nơi mà kinh tế t− nhân lợi dụng đất công hoặc sở hữu riêng một nguồn lợi lớn cho hàng loạt những mục đích chăn nuôi của mình.

ở các n−ớc phát triển, hệ thống này cực kỳ thâm canh về lao động, trong khi ở

Tây á, Bắc Phi và vùng bán sa mạc Sahara của Châu Phi, chăn nuôi theo lối chăn thả

lại là cầu nối quan trọng nhất giữa chăn nuôi và các ngành sản xuất nông nghiệp khác.

* Các hệ thống chăn nuôi hỗn hợp có m−a tự nhiên (MR).

+ Các hệ thống chăn nuôi ở vùng ôn đới và núi cao nhiệt đới (MRT).

Hệ thống này đ−ợc xác định nh− là một sự kết hợp của hệ thống trồng trọt có đủ m−a và hệ thống chăn nuôi thuộc những vùng ôn đới hay vùng núi cao nhiệt đới, nơi mà cây trồng đóng góp ít nhất là 10% tổng giá trị sản phẩm của nông trại.

Hệ thống MRT thấy có ở hai vùng sinh thái nông nghiệp đối lập của thế giới

đó là hệ thống phổ biến, cơ bản ở hầu hết Bắc Mỹ, Châu Âu và Đông Bắc á, về cơ

bản nó bao trùm một vùng rộng lớn đất đai từ vĩ tuyến 30 độ vĩ bắc trở lên; và còn thấy ở các vùng núi cao nhiệt đới thuộc Đông Phi (Ethiopia, Kenya, Uganda, Burundi, Rwanda) và ở vùng Andean của Mỹ La -tinh (Ecuador, Mexico). Đặc điểm chung của những vùng này là nhiệt độ thấp trong cả năm hoặc gần nh− cả năm. Các hệ thống này sử dụng nhiều đầu vào từ bên ngoài hơn và mở hơn .

ở hầu hết các hệ thống MRT vùng nhiệt đới, sản xuất kém thâm canh hơn, với

những vật nuôi mang lại hàng loạt những chức năng trong các hệ thống hỗn hợp nh− tăng thu nhập, tập trung dinh d−ỡng cho cây trồng thông qua phân bón, chất thải, sức

kéo động vật, dự trữ tiền cho những việc đột xuất, giảm rủi ro trong sản xuất ngành trồng trọt .

Trên quy mô toàn cầu, hệ thống MRT là nguồn cung cấp các sản phẩm động vật quan trọng nhất, cung cấp 39% tổng l−ợng thịt bò và dê, 24% tổng l−ợng thịt cừu và 63% tổng l−ợng sữa sản xuất ra trên thế giới.

+ Các hệ thống có m−a tự nhiên ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm/bán ẩm (MRH)

ở các khu vực ẩm và bán ẩm của vùng nhiệt đới, ngành chăn nuôi dựa vào

các hệ thống hỗn hợp. Chúng ta có thể thấy các hệ thống này ở tất cả các vùng nhiệt đới trên thế giới, chủ yếu ở các n−ớc đang phát triển. Một số vùng thuộc miền Nam n−ớc Mỹ là những vùng phát triển duy nhất loại hệ thống này. Các tr−ờng hợp điển

hình khác là hệ thống trồng lúa - nuôi trâu quy mô nông hộ ở Nam á hoặc trồng đậu

t−ơng - ngô - đồng cỏ rộng lớn với tính chất th−ơng mại hoá ở Brazil.

Hệ thống này bao gồm các vùng với điều kiện khí hậu đặc biệt khó khăn

cho chăn nuôi (nhiệt độ và độ ẩm cao). khả năng thích nghi của các giống gia súc

ôn đới cao sản với những điều kiện khắc nghiệt này là rất kém. Thông th−ờng ở các

hệ thống nông hộ thuộc Châu á và Châu Phi, các giống địa ph−ơng vẫn đ−ợc nuôi

phổ biến. ở Châu Mỹ La - tinh, giống bò Bostaurus, cừu và dê vẫn đ−ợc nuôi từ

cách đây 4 thế kỷ.

Các hệ thống MRH thuộc Châu á và Châu Phi chăn nuôi đa mục tiêu vẫn

chiếm −u thế, th−ờng chăn nuôi bao gồm cả mục đích lấy sức kéo, thịt và phân. ở

Trung và Nam Mỹ hệ thống này cung cấp thực phẩm cho thị tr−ờng nội địa rộng lớn. Thông th−ờng ở Brazil nó cũng liên quan tới thị tr−ờng xuất khẩu.

+ Hệ thống có m−a tự nhiên ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (MRA)

Hệ thống MRA là một hệ thống nông trại hỗn hợp ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, với thời gian sinh tr−ởng của cây trồng là d−ới 180 ngày. Giới hạn chủ yếu của hệ thống này là khả năng sản xuất sơ cấp của đất đai thấp, do l−ợng m−a thấp. Điều kiện càng khắc nghiệt thì tầm quan trọng của trồng trọt trong hệ thống càng kém và chăn nuôi trở thành nguồn thu nhập chính và là nguồn sống của ng−ời dân.

Hệ thống này đóng vai trò quan trọng ở Tây á và Bắc Phi, một số vùng thuộc

Sahel (Burkina, Faso, Nigeria), ở đa số các vùng thuộc ấn Độ và ở Đông Bắc Thái Lan,

Đông Indonesia và nó không đóng vai trò quan trọng ở Trung và Nam Mỹ. Với mức độ thâm canh thấp của hệ thống và chăn nuôi đa mục đích, việc cải tiến giống vật nuôi bị giới hạn. Tính trên toàn thế giới thì 11% số trâu bò, 14% số cừu và dê là thuộc hệ thống này. Các động vật nhai lại nhỏ (cừu, dê) th−ờng là quan trọng ở Tây

á, Bắc Phi thuộc các hệ thống này.

Trong khi hệ thống này liên quan tới nhiều ng−ời hơn các hệ thống chăn thả khác nh−ng chỉ có 10% dân số thế giới là tham gia vào hệ thống này, 51% trong số

đó là ở Châu á, chủ yếu là ấn Độ và 24% là ở Tây á và Bắc Phi, có mối liên hệ rất

gần với hệ thống LGA. Với áp lực do gia tăng dân số, hệ thống LGA có xu h−ớng tiến tới hình thành các hệ thống hỗn hợp, chủ yếu là MRA.

* Các hệ thống chăn nuôi hỗn hợp đ−ợc t−ới tiêu (MIT)

+ Các hệ thống hỗn hợp ở vùng ôn đới và ở các khu vực núi cao nhiệt đới

Hệ thống này thuộc nhóm các hệ thống hỗn hợp cần đất của vùng ôn đới và khu vực núi cao thuộc các vùng nhiệt đới.

Th−ờng thấy các hệ thống này ở vùng Địa Trung Hải (Bồ Đào Nha, Italia, Hy Lạp, Albania, Bulgaria) và một số vùng thuộc phía đông bán cầu (Hàn Quốc, Nhật Bản và một số vùng của Trung Quốc), nơi mà sự sinh tr−ởng của thực vật bị giới hạn do nhiệt độ thấp vào mùa lạnh và ẩm độ giảm trong suốt thời kỳ sinh tr−ởng của cây trồng. Tầm quan trọng của hệ thống này ở các khu vực núi cao nhiệt đới là không đáng kể.

Thịt, sữa và lông, len là các sản phẩm chủ yếu của hệ thống này, phần lớn chúng đ−ợc sản xuất làm hàng hoá bán trên thị tr−ờng. Các hệ thống này đ−ợc dự đoán là càng ngày càng kém hiệu quả, đang phải đua tranh với rất nhiều các hệ thống có m−a tự nhiên hiệu quả hơn với cùng một l−ợng sản phẩm tạo ra.

+ Các hệ thống hỗn hợp ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khô và bán khô cằn(MIH) Đây là một hệ thống hỗn hợp ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới với thời gian sinh tr−ởng của cây trồng kéo dài trên 180 ngày và nơi mà việc t−ới tiêu cho cây trồng là cần thiết.

sản l−ợng thịt lợn toàn cầu) lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ hệ thống cần đất nhiệt đới nào. Giữa các vùng nhiệt đới và vùng cận nhiệt đới, hệ thống MIH liên quan tới

số l−ợng lớn dân số là 990 triệu ng−ời, 97% trong số này là ở Châu á. Chăn nuôi và

trồng trọt thâm canh ở vùng sinh thái này là một minh chứng về một hệ thống nông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)