Định h−ớng sử dụng đất canh tác theo h−ớng sản xuất hàng hóa.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 86 - 88)

II. Chân đất vàn

4.4.2Định h−ớng sử dụng đất canh tác theo h−ớng sản xuất hàng hóa.

ổn định, có khả năng xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Tổ chức sản xuất có hiệu quả các vùng lúa cao sản và vùng lúa chất l−ợng cao, đáp ứng yêu cầu tại chỗ và thị tr−ờng thành phố Hải D−ơng. Thực hiện thâm canh để đạt giá trị sản xuất cao nhất trên một đơn vị diện tích đất canh tác.

- Sử dụng đất nông nghiệp đi đôi với bảo vệ môi tr−ờng. Môi tr−ờng là yếu tố bên ngoài tác động vào quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Đó là các yếu tố về khí hậu, đất và n−ớc. Vì vậy trong quá trình sử dụng đất phải bảo vệ đất, bố trí thời vụ phù hợp với các điều kiện thời tiết, khí t−ợng, thuỷ văn nhằm khai thác một cách tối −u các điều kiện đó mà không ảnh h−ởng đến môi tr−ờng. Vấn đề quan trọng trong việc bảo vệ môi tr−ờng là phải phát triển một nền nông nghiệp bền vững có hệ thống cây trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hoà giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông sản.

4.4.2 Định h−ớng sử dụng đất canh tác theo h−ớng sản xuất hàng hóa. hàng hóa.

Là một huyện nằm ở đồng bằng Sông Hồng, trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc: Hà nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, có khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và đa dạng hoá cây trồng. Đất đai màu mỡ giao thông, thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng thuận lợi để phát triển nông nghiệp hàng hoá. Việc thâm canh, tăng vụ, tăng hiệu quả sử dụng đất có ý nghĩa quyết định nhằm phát huy thế mạnh của vùng để khai thác tốt nhất tiềm năng các nguồn lực của huyện.

Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá dựa trên các căn cứ sau:

- Tiềm năng các nguồn lực của huyện (đất đai, lao động, vị trí địa lý, giao thông, thuỷ lợi...)

- Định h−ớng phát triển nông nghiệp của huyện trong những năm tới. - Khả năng đầu t− vốn, lao động và khả năng mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

- Những cây trồng, những kiểu sử dụng đất lựa chọn là những cây đã đ−ợc trồng cho hiệu quả cao ở huyện hoặc ở những vùng có điều kiện t−ơng tự.

- Ngoài ra, để có cơ sở thực tiễn cho việc định h−ớng chuyển đổi hệ thống cây trồng phù hợp với tập quán canh tác của ng−ời dân, chúng tôi tiến hành điều tra nông hộ về nhu cầu chuyển đổi hệ thống cây trồng trên đất canh tác. Kết quả điều tra cho thấy:

+ Có tới trên 60% số hộ ở vùng II cho rằng, cần chuyển những diện tích đất trũng sang nuôi trồng thủy sản. Số hộ còn lại muốn giữ nguyên cây lúa. Các diện tích trồng lúa kết hợp với trồng màu cần phải tạo thị tr−ờng tiêu thụ ổn định cho các sản phẩm sản xuất ra, và các hộ này cũng đề nghị với Nhà n−ớc cần phải có những quy hoạch, hỗ trợ về giống, vốn, khoa học kỹ thuật và thị tr−ờng cho nuôi cá và thâm canh lúa cao sản và lúa có chất l−ợng cao. Tuy nhiên, hầu hết các hộ muốn chuyển đất trũng sang đào ao thả cá là những hộ thuộc nhóm các hộ từ khá trở lên.

+ Có tới trên 70% số hộ (Gia Xuyên ) ở vùng I đ−ợc phỏng vấn cho rằng, họ muốn mở rộng diện tích chuyên màu và lúa màu, nh−ng họ còn rất băn khoăn về thị tr−ờng tiêu thụ, liệu có thể tiêu thụ hết các sản phẩm sản xuất ra hay không? và giá cả có ổn định không?. Số hộ còn lại ( chủ yếu là ở Thôn Đồng Bào – Gia Xuyên) thì cho rằng giữ nguyên diện tích để cấy lúa, nh−ng cần phải có những giống cho năng suất cao, chất l−ợng tốt và chống chịu sâu bệnh. Nh− vậy, có thể thấy ở vùng này chỉ cần có quy hoạch về thị tr−ờng đầu ra cho sản phẩm là có thể sản xuất hàng hóa với quy mô lớn.

4.5 đề xuất sử dụng đất canh tác và giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 86 - 88)