- Hệ thống thông tin liên lạc:
1997 2000 2003 Giá trị sản xuất trồng trọt ( triệu đồng, giá cố định năm 1994 )
4.3.1 Các kiểu sử dụng đất của huyện
Với lợi thế là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp hàng hóa đã hình thành và phát triển khá sớm, cho nên tại đây các kiểu sử dụng đất cũng mang những đặc điểm của vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa bao gồm: 5 loại hình sử dụng đất với 19 kiểu sử dụng đất khác nhau. Trong đó đất chuyên lúa có diện tích là 4622,90 ha chiếm 56,86% tổng diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản, đất lúa màu là 2482,65 ha chiếm 30,54% tổng diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản, đất chuyên rau là 34,74 ha chiếm 0,42% tổng diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản, đất chuyên nuôi cá là 968,76 ha chiếm 11,91% tổng diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản, diện tích trồng cây cảnh là 20,50 ha chiếm 0,28% tổng diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản.
Bảng 12: Hiện trạng sử dụng đất canh tác và hệ thống cây trồng năm 2003 Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Kiểu sử dụng đất 1. Chuyên lúa 4622,90 4104,98 517,92 56,86 50,49
6,37 1. Lúa xuân – Lúa mùa 2. Lúa xuân 2. Lúa - màu 2482,65 219,50 285,02 359,51 553,23 242,14 185,02 110,45 287,33 110,95 129,50 30,54 2,70 3,51 4,42 6,81 2,98 2,28 1,34 3,53 1,36 1,61
3. Lúa xuân – D−a hấu - Bắp cải 4. Lúa xuân - Đậu t−ơng – Bắp cải 5. Lúa xuân - D−a hấu – Ngô đông 6. Lúa xuân – Lúa mùa – Bắp cải 7. Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông 8. Lúa xuân – Lúa mùa – Hành tây 9. Lúa xuân – Lúa mùa – Bí xanh 10. Lúa xuân - Lúa mùa – Rau các loại
11. Lúa xuân – Lúa mùa – Cà chua 12. Ngô giống – Lúa mùa - Rau các loại 3. Chuyên rau 34,74 13,75 8,17 2,48 3,69 6,65 0,43 0,17 0,09 0,03 0,04 0,10
13. D−a hấu – Bắp cải- Bắp cải 14. D−a chuột – Bắp cải – Bắp cải 15. Đậu t−ơng – D−a hấu – D−a hấu 16. Hành tây – D−a hấu – Bắp cải 17. Bí xanh – D−a hấu – D−a hấu 4. Chuyên cá 968,76 11,92 18. Cá
5. Cây cảnh 20,50 0,25 19. Đào
Tổng diện tích 8129,55 100
Nguồn: Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- LUT chuyên lúa có 2 kiểu sử dụng đất là 2 vụ lúa ( Lúa xuân - Lúa mùa ) và 1 vụ lúa ( Lúa xuân ) với tổng diện tích là 4622,90 ha chiếm 56,86% tổng diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản của huyện. Loại hình sử dụng đất này tập trung chủ yếu ở những chân đất thấp trũng thuộc các xã: Lê Lợi, Phạm Trấn, Quang Minh, Đức X−ơng, Thống Kênh, Trùng Khánh…
- LUT lúa – màu với 10 kiểu sử dụng đất, diện tích các kiểu sử dụng đất này là 2482,65 ha chiếm 30,54% tổng diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản của huyện. Trong số các kiểu sử dụng đất của LUT này thì kiểu sử dung đất Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải chiếm diện tích lớn nhất (553,23 ha ), tiếp sau đó là các kiểu sử dụng đất Lúa xuân - D−a hấu - Ngô (359,51ha ), Lúa xuân – Lúa mùa - Rau các loại (287,33 ha ). Các kiểu sử dụng đất này tập trung chủ yếu ở các chân đất vàn, vàn cao thuộc các xã: Gia Xuyên, Gia Tân, Thống Nhất, Liên Hồng, Toàn Thắng, Hồng H−ng, Đoàn Th−ợng…
- LUT chuyên rau có 5 kiểu sử dụng đất, với diện tích của LUT là 34,74 ha chiếm 0,43% tổng diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản của toàn huyện. Trong số các kiểu sử dụng đất của LUT này thì có tới 13,75 ha là kiểu sử dụng đất D−a hấu - Bắp cải – Bắp cải, 8,17 ha là kiểu sử dụng đất D−a chuột - Bắp cải – Bắp cải. Các kiểu sử dụng đất này tập trung chủ yếu ở các chân đất cao, đặc biệt là Gia Xuyên đ−ợc xem là xã có phong trào sản xuất nông nghiệp hàng hoá mạnh nhất huyện, điển hình là các thôn Tranh Đấu, Đẳng Hạ. Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá, thì việc nhân rộng các kiểu sử dụng đất nh− trên là cần thiết. Tuy nhiên, vấn đề tìm đ−ợc đầu ra ổn định cho sản phẩm, sử dụng đất không làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng là vấn đề cốt lõi để các kiểu sử dụng đất trên đ−ợc bền vững.
- LUT chuyên cá duy nhất tồn tại 1 kiểu sử dụng đất là nuôi cá với diện tích là 968,76 ha chiếm 11,92% tổng diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản của huyện. Kiểu sử dụng đất này tập trung ở các chân đất trũng thuộc các xã nằm ven các sông lớn nh−: Đĩnh Đào, Tràng Th−a…. Trong t−ơng lai LUT này có khả năng phát triển rộng nhờ có dự án chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thuỷ sản của UBND huyện đã đ−ợc HĐND huyện thông qua và đ−ợc UBND tỉnh phê duyệt.
- LUT Cây cảnh với 20,50 ha chiếm 0,25% diện tích đất canh tác và nuôi trồng thủy sản của huyện. Kiểu sử dụng đất này tập trung ở các xã Gia Xuyên, Gia Tân, chủ yếu là trồng Đào cảnh phục vụ cho thị tr−ờng Hải D−ơng, Hà Nội và các thị tr−ờng lân cận vào dịp tết nguyên đán. Kiểu sử dụng đất này, hiện nay đang đ−ợc phát triển mạnh. Tuy nhiên, đầu t− lớn vả lại phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết và thị tr−ờng tiêu thụ cho nên cần phải có những tính toán thật kỹ khi nhân rộng loại hình sử dụng đất này.
Nh− vây, có thể thấy rằng trong số 5 loại hình sử dụng đất của huyện thì LUT lúa màu, chuyên lúa và nuôi trồng thủy sản chiếm một diện tích đất lớn và th−ờng biến động với xu h−ớng tăng về diện tích và sản l−ợng trong những năm gần đây. Điều này có thể khẳng định rằng sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở Gia Lộc đã hình thành và phát triển mạnh. Tuy nhiên, vẫn cần phải có những quy hoạch đồng bộ cho các vùng có tiềm năng của huyện trên cở sở những nghiên cứu và từ đó có thể định h−ớng và đề xuất sử dụng đất phù hợp với điều kiện thực tế của huyện.