Đánh giá những thuận lợi và hạn chế của huyện * Thuận lợi:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 57 - 59)

- Hệ thống thông tin liên lạc:

1997 2000 2003 Giá trị sản xuất trồng trọt ( triệu đồng, giá cố định năm 1994 )

4.2.5 Đánh giá những thuận lợi và hạn chế của huyện * Thuận lợi:

* Thuận lợi:

- Gia Lộc có vị trí thuận lợi cho phát triển và giao l−u kinh tế với một số huyện trong tỉnh, với Hà nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các tỉnh đồng bằng sông Hồng – những thị tr−ờng tiêu thụ hàng hoá lớn đặc biệt là nông sản.

- Là huyện có điều kiện đất đai đa dạng và nguồn n−ớc thuận tiện cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Trong khi nhu cầu về nông sản trong huyện và các địa ph−ơng khác đang ngày một tăng lên sẽ tạo cơ hội để huyện phát huy thế mạnh về sản xuất nông sản hàng hóa.

- Lực l−ợng lao động dồi dào, nông dân cần cù và có kinh nghiệm sản xuất các cây rau hàng hóa. Một bộ phận nông dân và cán bộ quản lý đã đ−ợc tiếp cận và thử thách với nền sản xuất hàng hoá và cơ chế thị tr−ờng,

- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có mùa đông lạnh, thích hợp cho sự sinh tr−ởng và phát triển của hầu hết các loại cây trồng nhiệt đới và cây rau ôn đới.

- Sản xuất nông nghiệp trong những năm gần đây đã đạt đ−ợc những kết quả đáng kể nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và phát triển nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá.

- Hệ thống giao thông và thuỷ lợi đang đ−ợc nâng cấp và cải tạo góp phần tăng vụ, tăng năng suất và thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá.

- Nhân dân trong huyện có truyền thống sản xuất nông nghiệp, tiếp thu đ−ợc tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp ứng dụng vào quá trình sản xuất, nhạy bén với thị tr−ờng mở cửa nh− hiện nay nên việc thay đổi cơ cấu cây trồng để đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng là rất nhanh. Đời sống vật chất, văn hoá xã hội đang đ−ợc cải thiện, thông tin khoa học kỹ thuật có thể phục vụ kịp thời cho việc phát triển sản xuất hàng hoá.

- Chế biến nông sản và dịch vụ nông nghiệp phát triển đang tạo cơ hội cho phát triển nông nghiệp hàng hóa.

* Một số hạn chế:

- Là huyện thuần nông, điểm xuất phát thấp. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay còn thiếu các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch sử dụng đất. Ch−a có các dự án quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa, cũng nh− ch−a xây dựng đ−ợc các mô hình sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, công nghệ cao.

- Cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội của huyện tuy có phát triển hơn giai đoạn truớc nh−ng còn thiếu về số l−ợng và yếu về chất l−ợng, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu tăng tr−ởng kinh tế cao và ch−a có sức hấp dẫn với các nhà đầu t− n−ớc ngoài.

- Thiếu đất cho sản xuất nông nghiệp do mật độ dân số cao. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ng−ời chỉ đạt 0,057 ha. Tuy nhiều vùng đất trũng đã đ−ợc chuyển đổi, góp phần tăng giá trị sản xuất nông nghiệp nh−ng khả năng mở rộng đất sản xuất ngày càng khó khăn.

- Tình trạng thiếu vốn vẫn tiếp tục là một thách thức, nên ng−ời dân ch−a có điều kiện đầu t− phát triển sản xuất.

- Thu nhập và sức mua của ng−ời dân còn thấp, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ch−a ổn định, là những nguyên nhân hạn chế sự phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo của huyện còn thấp ( khoảng 8% trong tổng số lao động ) so với mức bình quân của vùng đồng bằng sông Hồng là 24,79% và cả n−ớc là 19,62%. Điều này làm hạn chế đáng kể khả năng của huyện trong việc khai thác nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.

- Tỷ lệ lao động thiếu việc làm còn cao, gây áp lực lớn cho phát triển kinh tế.

- Sản xuất hàng hoá mới chỉ mang tính tự phát mà ch−a có quy hoạch và kế hoạch của nhà n−ớc. Do vậy, ch−a hình thành đ−ợc một thị tr−ờng tiêu thụ nông sản phẩm ổn định.

- Một số kiểu sử dụng đất có giá trị kinh tế cao nh−ng tốc độ nhân ra chậm do mức độ rủi ro cao và thiếu vốn, thiếu lao động có trình độ quản lý cao.

- Việc vận dụng và triển khai các chính sách của nhà n−ớc còn chậm, thiếu đồng bộ, đặc biệt là về đất đai, đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng.

- Trong sản xuất nông nghiệp ng−ời dân phần đông mới chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất mà ch−a thực sự quan tâm đến những ảnh h−ởng về xã hội và môi tr−ờng do quá trình sử dụng đất mang lại.

4.3 hiệu quả sử dụng đất canh tác

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)