GTSX GTGT CPTG LĐ(*) GTSX GTGT

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 72 - 74)

II. Chân đất vàn

GTSX GTGT CPTG LĐ(*) GTSX GTGT

LUT chuyên lúa

Bình quân 18978,75 9098,29 9880,47 535,00 35,34 16,98

Vùng I 20480,00 8762,00 11718,00 550,00 37,24 15,93

Vùng II 17477,50 9434,57 8042,93 520,00 33,44 18,02

LUT lúa - màu

Bình quân 49209,09 31554,93 17654,17 909,45 53,88 34,40

Vùng I 51160,33 32618,08 18542,25 890,00 56,96 36,12

Vùng II 47257,86 30491,77 16766,08 928,89 50,79 32,68

LUT chuyên rau

Vùng I 86343,28 62120,38 24222,90 1018,00 84,41 60,59

LUT Đào

Vùng I 229500,00 153000,00 76500,00 810,00 283,33 188,89

LUT chuyên cá

Vùng II 45500,00 35732,50 9676,50 420,00 108,33 85,08

(*) Đơn vị tính lao động: công lao động quy đổi hoặc ngày/ng−ời Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Kết quả tổng hợp ở Bảng 17 cho thấy:

- LUT chuyên lúa với tổng diện tích là 4622,90 ha tập trung ở các chân đất vàn và thấp trũng. So sánh giữa 2 vùng thì LUT chuyên lúa ở vùng II cho hiệu quả kinh tế cao hơn vùng I. GTGT/ha ở vùng I là 8.762,00 ngàn đồng/ha và vùng II là 9.434,57 ngàn đồng/ha. GTGT/LĐ ở vùng II là 18,02 ngàn đồng/công lao động trong khi ở vùng I chỉ đạt 15,93 ngàn đồng. ở vùng I chi

phí trung gian cho LUT này là 11.718,00 ngàn đồng/ha, trong khi ở vùng II chỉ là 8.042,93 ngàn đồng/ha. Điều này có nghĩa là ở vùng II có lợi thế cho sản xuất lúa hơn so với vùng I. Trong t−ơng lai muốn nâng cao hiệu quả kinh tế của LUT chuyên lúa cần áp dụng những tiến bộ kỹ thuật nh− sử dụng giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt.

- LUT lúa - màu với tổng diện tích là 2482,65 ha, tập trung chủ yếu ở đất có địa hình cao và vàn. So sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chúng tôi thấy, cũng có sự khác nhau giữa 2 vùng. Vùng I, GTSX/ha là 51.160,33 ngàn đồng/ha, ở vùng II là 47.257,86 ngàn đồng/ha. GTGT/ha vùng I là 32.618,08 ngàn đồng/ha và vùng II là 30.491,77 ngàn đồng/ha, các chỉ tiêu nh− GTSX/LĐ và GTGT/LĐ của vùng I cũng cao hơn vùng II. Chi phí trung gian ở 2 vùng t−ơng đ−ơng nhau. Tuy nhiên, xét tổng thể thì cả 2 vùng này đều có lợi thế với loại hình sử dụng đất Lúa - màu.

- LUT chuyên rau với tổng diện tích là 34,74 ha , tập trung trên chân đất cao của vùng I. Đây là loại hình sử dụng đất đã và đang cho hiệu quả kinh tế cao ở Gia Lộc. Giá trị sản xuất của loại hình sử dụng đất này là 86.343,28 ngàn đồng/ha, cao gấp nhiều lần LUT chuyên lúa (18.979,75 ngàn đồng/ha ), GTGT/LĐ của LUT này là 60,59 ngàn đồng/công lao động, cao gấp 3,6 lần cấy lúa. Các kiểu sử dung đất của LUT này đang đ−ợc các hộ nông dân phát huy rất có hiệu quả và có xu h−ớng mở rộng nhanh trong thời gian tới.

- LUT Đào với tổng diện tích là 20,50 ha, tập trung ở chân đất cao của vùng I. Hiện loại hình sử dụng đất này đang cho hiệu quả kinh tế cao nhất vùng 153.000,00 ngàn đồng/ha, các chỉ tiêu nh− GTGT/LĐ và GTSX/LĐ lần l−ợt là 188,89 ngàn đồng/công lao động và 283,33 ngàn đồng/công lao động. Hiện nay phần lớn các diện tích đất cao nằm cạnh tỉnh lộ 39B thuộc các xã vùng I ( Gia Xuyên, Gia Tân ), đã đ−ợc các hộ nông dân chuyển hẳn sang trồng Đào cảnh phục vụ cho thị tr−ờng trong dịp tết cổ truyền. Tuy nhiên, nh− chúng tôi đã phân tích ban đầu đây là cây trồng cho hiệu quả kinh tế rất cao,

nh−ng mặt khác nó đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc rất nghiêm ngặt và phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết và thị tr−ờng tiêu thụ. Mặt khác yêu cầu đầu t− lớn. Vì vậy, việc mở rộng diện tích trồng Đào cảnh cần có những tính toán hợp lý.

- LUT chuyên cá với tổng diện tích 968,76 ha tập trung ở vùng II trên những chân đất thấp trũng. Kiểu sử dụng đất này hiện nay đang cho hiệu quả kinh tế t−ơng đối cao và ổn định. GTGT/ha loại hình sử dụng đất này là 35.732,50 ngàn đồng/ha, GTGT/LĐ là 85,08 ngàn đồng/công lao động, cao nhất trong số các LUT ở vùng II. Xét trong phạm vi toàn huyện thì LUT này cho thu nhập trên 1 công lao động cao thứ 2 sau LUT Đào. Trong t−ơng lai loại hình sử dụng đất này còn nhiều tiềm năng để phát triển vì diện tích đất trũng ở khu vực này còn nhiều, đề án chuyển đổi đất trũng đã đ−ợc phê duyệt.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 72 - 74)