Đánh giá hiệu quả về môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 79 - 85)

II. Chân đất vàn

4.3.4Đánh giá hiệu quả về môi tr−ờng

Theo Tadon H.L.S, sự suy kiệt các chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thoái hoá về môi tr−ờng. Vì vậy, việc cải thiện độ phì của đất là đóng góp cho cải thiện tài nguyên thiên nhiên và tốt hơn nữa cho chính môi tr−ờng [22].

Việc nghiên cứu đánh giá ảnh h−ởng của sử dụng đất và hệ thống cây trồng hiện tại tới môi tr−ờng là vấn đề rất lớn và phức tạp, đòi hỏi phải có số liệu phân tích đất, n−ớc và nông sản trong một thời gian khá dài. Trong phạm

vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ xin đ−ợc đề cập đến ảnh h−ởng của các LUT đến môi tr−ờng thông qua các chỉ tiêu:

- Mức đầu t− phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật.

- Mức độ thích hợp của hệ thống cây trồng hiện tại đối với đất.

Theo Đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm độ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn đề sử dụng phân bón mất cân đối giữa N:P:K [35, 38].

Tuy nhiên, trong các nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụng phân bón ở Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phí. Nông dân mới chỉ quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm, ít quan tâm đến phân lân và phần lớn ch−a quan tâm đến kali và các nguyên tố trung, vi l−ợng khác. Do vậy cần phải có những hiểu biết nhất định về các định luật phân bón: Định luật tối thiểu, định luật tối đa, định luật trả lại, định luật cân đối dinh d−ỡng và định luật về hiệu suất sử dụng phân bón [1].

Kết quả điều tra hộ nông dân về mức đầu t− phân bón cho các loại cây trồng hàng năm, đ−ợc so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ, đ−ợc trình bày trong Bảng19 và 20.

Bảng 19: Mức đầu t− phân bón và thuốc bảo vệ thực vật cho các cây trồng năm 2003

L−ợng phân bón L−ợng thuốc bảo vệ thực vật STT Cây trồng N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) Số lần phun/vụ L−ợng thuốc sử dụng (kg/ha) 1. Lúa xuân 122,3 78,5 82,5 7,8 3,50 2,50 2. Lúa mùa 100,5 66,5 60,5 7,0 3,50 2,00 3. D−a hấu 70,7 45,5 6,0 9,56 5,52 4. Bắp cải 160,0 73,0 5,5 2,13 1,53 5 Cải các loại 165,5 87,5 5,0 2,00 1.50 6 D−a chuột 68,8 40,0 6,0 9,80 5,25 7 Đậu t−ơng 45,5 46,5 8,0 9,60 4,21 8 Hành tây 85,8 75,0 30,0 5,5 2,86 2,10 9 Bí xanh 65,5 46,5 8,0 6,25 4,04 10 Ngô đông 133,5 84,5 25,5 6,8 2,18 1,56 11 Ngô giống 145,5 95,5 30,0 7,5 3,50 2,25 12 Xu hào 120,5 60,7 5,5 2,31 1,46 13 Cà chua 122,5 80,0 80,5 5,5 5,07 4,05 14 Đào 150,50 150,25 100,05 15,5 9,5 4,55 Bình quân/ha/cây 92,65 73,57 58,44 7,11 5,13 3,16

Bảng 20: So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý

Theo điều tra hộ nông dân Theo tiêu chuẩn(*)

S T T T Cây trồng N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha ) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha ) K2O (kg/ha) Ph.C (tấn/h a) 1 Lúa xuân 122,3 78,5 82,5 7,8 120-130 80-90 30-60 8-10 2 Lúa mùa 100,5 66,5 60,5 7,0 80-100 50-60 0-30 6-8 3 D−a hấu 70,7 45,5 6,0 160 160 100 10-15 4 Bắp cải 160,0 73,0 5,5 180-200 80-90 110-120 25-30 5 Cải các loại 165,5 87,5 5,0 6 D−a chuột 68,8 40,0 6,0 7 Đậu t−ơng 45,5 46,5 8,0 20 40-60 40-60 5-6 8 Hành tây 85,8 75,0 30,0 5,5 50-60 70-80 80-90 25-30 9 Bí xanh 65,5 46,5 8,0 10 Ngô đông 133,5 84,5 25,5 6,8 150-180 70-90 80-100 8-10 11 Ngô giống 145,5 95,5 30,0 7,5 12 Xu hào 120,5 60,7 5,5 13 Cà chua 122,5 80,0 80,5 5,5 180-200 90-180 150-240 20-40 14 Đào 150,50 150,25 100,05 15,5 Bình quân/ha/cây 92,65 73,57 58,44 7,11

Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra.

(*): Theo tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý của Nguyễn Văn Bộ[5].

Vì điều kiện có hạn, chúng tôi mới tìm hiểu đ−ợc một số tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý của 8 loại cây trồng. Song, chúng tôi cũng mạnh dạn đ−a ra một số nhận xét để có những giải pháp tốt nhất cho định h−ớng phát triển nông nghiệp hàng hóa trong thời gian tới:

Một là: Mức độ đầu t− phân bón cho cây trồng ở mức bình th−ờng, nhóm các cây rau màu, l−ợng phân bón cao hơn các cây khác. Dạng phân đạm chủ yếu đ−ợc bón từ phân urê, lân chủ yếu từ supe lân, kali chủ yếu từ kali

clorua. L−ợng phân hóa học bón cho các loại cây trồng, kể cả phân N đều thấp hơn tiêu chuẩn của Nhà n−ớc.

Hai là: Việc cân đối giữa N: P2O5: K2O đối với mỗi cây trồng là rất khác nhau. ở một số cây trồng l−ợng phân bón còn mất cân đối nghiêm trọng giữa N và P2O5 với K2O. Nông dân hầu nh− ch−a coi trọng và không có thói quen bón phân Kali cho cây trồng vì thế ảnh h−ởng không tốt đến khả năng chống chịu của cây nhất là chống chịu sâu bệnh. Từ đó dẫn đến việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật tăng lên.

Mức bón chung hiện nay ở Việt Nam là 1: 0,3 : 0,1. Mức bón ở các n−ớc đang phát triển, tỷ lệ này là 1 : 0,6 : 0,5 [35, 38,], [41]. Nh− vậy so với yêu cầu thông th−ờng mức bón phân cho cây trồng ở Gia Lộc là ch−a hợp lý. Để đạt đ−ợc mục tiêu nh− các n−ớc đang phát triển, h−ớng tới nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá bền vững, h−ớng sử dụng phân bón cân đối hợp lý giữa N : P2O5 : K2O là 1 : 0,6 : 0,5.

Theo Nguyễn Xuân Thành, các nguy cơ gây thoái hoá và ô nhiễm đất do không bón phân cân đối đ−ợc xem xét trên các lĩnh vực sau: Làm chua đất, làm ô nhiễm NO3, ô nhiễm đất do phú d−ỡng [41].

Ba là: Đạm và lân đ−ợc dùng nhiều trong số các loại phân vô cơ. Tuy nhiên một số cây trồng l−ợng phân đạm và lân bón ch−a đạt tới tiêu chuẩn định mức mà cây trồng cần.

Bốn là: kali đầu t− ít và không đều, đa số cây trồng không đ−ợc bón đủ l−ợng kali. Một số cây trồng đòi hỏi phải bón nhiều kali nh− cây rau màu vụ đông, l−ợng kali bón mới chỉ đạt 20 - 50% so với tiêu chuẩn. Một số cây trồng gần nh− không đ−ợc bổ sung kali nh− Bắp cải, Xu hào, D−a chuột, Bí xanh, D−a hấu, Đậu t−ơng. Việc bón không đủ l−ợng kali cần thiết sẽ dẫn đến suy kiệt hàm l−ợng kali trong đất và gây ảnh h−ởng đến năng suất, chất l−ợng nông sản phẩm [22].

Đặc biệt l−ợng phân chuồng bón cho cây trồng còn quá thấp so với yêu cầu bón phân cân đối. Ví dụ: Cây Hành tây, Bắp cải yêu cầu 25 – 30 tấn/ha, mới chỉ thỏa mãn đ−ợc 5,5 tấn/ha. Đây là một trong những nguyên nhân thoái hóa đất do suy kiệt mùn và chất hữu cơ trong đất.

Tóm lại: Xét trung bình l−ợng phân bón, tỷ lệ N : P2O5 : K2O đạt yêu cầu ở mức trung bình, xét trên từng cây trồng cụ thể, tỷ lệ này ch−a cân đối. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững cần phải có h−ớng dẫn cụ thể tỷ lệ phân bón N : P2O5 :K2O cân đối cho từng cây trồng. Mặt khác để có thể nhận định chính xác về sự ảnh h−ởng của phân bón đến đất, n−ớc, sinh vật,... cần đ−ợc nghiên cứu phân tích đầy đủ các chỉ tiêu về đất, n−ớc và các nông sản phẩm [35, 37].

Từ kết quả điều tra về tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất trồng trọt tại Gia Lộc chúng tôi nhận thấy, hầu hết các loại cây trồng đều đ−ợc phun thuốc bảo vệ thực vật ít nhất là 2 lần/vụ, cá biệt D−a chuột và Đậu t−ơng và cây Đào số lần phun thuốc lên đến hơn 9 lần. L−ợng thuốc bảo vệ thực vật cũng đ−ợc sử dụng t−ơng đối nhiều trung bình mỗi ha đất trồng trọt ở Gia Lộc sử dụng 3,16 kg trong một vụ với số lần phun thuốc trung bình là 5,13 lần/vụ. Tuy nhiên trong phạm vi của đề tài này chúng tôi chỉ dừng lại ở mức độ nhận xét và khuyến cáo các hộ nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp và các biện pháp khác nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc một cách có khoa học.

Thực tế cho thấy, các kiểu sử dụng đất có sự luân canh giữa Lúa và các cây trồng cạn nh− các loại rau theo các công thức luân canh: Lúa xuân – Bắp cải – Bắp cải, Lúa xuân – Lúa mùa – Bắp cải, Lúa xuân – D−a hấu – Bắp cải…sẽ vừa giảm đ−ợc sự tích lũy của các nguồn sâu bệnh hại trong đất, vừa bảo vệ đ−ợc độ phì của đất do bảo tồn đ−ợc mùn và chất hữu cơ trong đất. Vì thế sẽ dẫn đến ít phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hơn, an toàn cho việc sử dụng nông sản và giảm sự thoái hóa đất.

4.4 định h−ớng sử dụng đất canh tác

Theo đánh giá của chúng tôi, trong vòng 10 năm tới, nhóm các cây trồng hàng hóa nh− rau, cây cảnh, nuôi cá vẫn sẽ là thế mạnh của huyện. Mặc dù cây lúa có hiệu quả kinh tế thấp hơn, nh−ng để đảm bảo an ninh l−ơng thực, giải quyết mối quan hệ về lao động, đặc biệt đảm bảo sử dụng đất bền vững do trồng lúa n−ớc thì cây lúa vẫn đ−ợc xem là cây trồng mà cần phải giữ vững diện tích.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 79 - 85)