Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 31 - 33)

3.1 Nội dung nghiên cứu

- Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp. - Tình hình phát triển kinh tế của huyện.

- Biến động diện tích, năng xuất, sản l−ợng của các cây trồng chính trên địa bàn huyện.

- Hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất canh tác. 3.2 ph−ơng pháp nghiên cứu

- Chọn các điểm nghiên cứu có đặc điểm đất đai đại diện cho các tiểu vùng sinh thái của huyện Gia Lộc:

Các xã Gia Xuyên, Gia Tân, Hoàng Diệu đại diện cho tiểu vùng I, vùng có địa hình cao.

Các xã Trùng Khánh, Toàn Thắng, Hồng H−ng đại diện cho tiểu vùng II, vùng có địa hình thấp.

- Thu thập các số liệu thứ cấp từ các cơ quan hữu quan nh−: phòng Địa chính, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài chính, Trung tâm khai thác công trình thuỷ lợi huyện. Tiến hành điều tra khảo sát ngoài thực địa để kiểm định tính sát thực của các số liệu.

- Thu thập các số liệu sơ cấp bằng ph−ơng pháp điều tra nông hộ có sự tham gia của ng−ời dân ( PRA):

- Tổng số hộ điều tra là 300 hộ. Nội dung điều tra hộ bao gồm: điều tra về chi phí sản xuất, lao động, năng suất cây trồng, loại cây trồng và tỷ lệ hàng hoá, mức độ thích hợp của cây trồng với đất đai và những ảnh h−ởng đến môi tr−ờng,.... Phiếu điều tra đ−ợc trình bày ở phụ lục.

- Ph−ơng pháp xử lý số liệu bằng phần mềm EXCEL, bản đồ đ−ợc quét, số hoá và xử lý bằng hệ thống thông tin địa lý (GIS), bằng phần mềm Microstation và Mapinfo.

- Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh đạo phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi trong huyện để đề xuất h−ớng sử dụng đất và đ−a ra các giải pháp thực hiện.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện gia lộc tỉnh hải dương (Trang 31 - 33)