4. Kết quả nghiên cứu
4.4.2. Định h−ớng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất
xuất nông nghiệp hàng hoá đến năm 2015
Đông Anh là huyện có nhiều thuận lợi trong phát triển sản xuất nông nghiệp, là địa ph−ơng hàng năm cung cấp sản l−ợng rau chiếm tới 30% cho thị tr−ờng Hà Nội. Đất đai thích hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cùng với hệ thống giao thông thuỷ lợi đ−ợc đầu t− t−ơng đối đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp hàng hoá. Với đặc thù của nông nghiệp ven đô đòi hỏi nền nông nghiệp đó không chỉ thoả m7n đ−ợc nhu cầu về nông sản thông dụng mà còn cả những nông sản cao cấp và hơn thế nữa nó còn chứa đựng cả những sản phẩm mang tính chất vô hình nh− mang lại môi tr−ờng sống cho con ng−ời, cảnh quan phù hợp với quá trình đô thị hoá. Mặt khác, nền nông nghiệp đó phải hạn chế đ−ợc những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hoá.
Từ những định h−ớng đó kết hợp với tiềm năng, thế mạnh của huyện và quá trình điều tra thực tiễn là cơ sở nhằm định h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá sẽ tập trung chủ yếu vào các LUT sử dụng đất chính là thế mạnh của địa ph−ơng đ7 và đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Tình hình thực tiễn, cơ sở pháp lý, các quan điểm định h−ớng và kết quả điều tra điểm theo 3 tiểu vùng, chúng tôi đề xuất một số các LUT sử dụng đất phù hợp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất thông qua việc bố trí cây trồng, vật nuôi
trên các tiểu vùng đất theo h−ớng sản xuất nông nghiệp hàng hoá trên địa bàn huyện Đông Anh :
Tiểu vùng 1:
Khu vực thuộc diện tích đất của các x7 Nam Hồng, Uy Nỗ, Cổ Loa, Nguyên Khê, Xuân Nộn, Tiên D−ơng, Bắc Hồng, Vân Nội và Thị trấn Đông Anh nằm ở tây Bắc và vùng trung tâm huyện với địa hình cao và vàn cao thích hợp cho cây rau, hoa, cây cảnh. Thực tế cho thấy cây rau và hoa, cây cảnh ở vùng này cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các cây trồng khác. Mặt khác các mô hình trang trại nh− trang trại tổng hợp, trang trại sinh thái, cây ăn quả sẽ phát huy tốt vai trò của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, một nền nông nghiệp ven đô thị, trên cơ sở đó định h−ớng những mô hình có hiệu quả kinh tế, phù hợp với sự phát triển của một nền nông nghiệp trong đô thị, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái.
Bảng 4.14: Hiện trạng và định h−ớng sử dụng đất, bố trí cơ cấu cây trồng Tiểu vùng 1
Hiện trạng Định h−ớng Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Tổng diện tích 3872,59 Tổng diện tích 3872,59
LUT Chuyên lúa 389,06
1. Lúa X- Lúa M 389,06
LUT Lúa màu 2231,86 LUT Lúa màu 1504,94
2. Lúa X- Lúa M- K.lang 353,45 1. Lúa X- Lúa M- K.lang 353,45 3. Lúa X- Lúa M- K.tây 271,80 2. Lúa X- Lúa M- K.tây 271,80 4. Lúa X- Lúa M -Ngô 468,42 3. Lúa X- Lúa M -Ngô 468,42 5. Lúa X- Lúa M -Đậu t−ơng 411,27 4. Lúa X- Lúa M -Đậu t−ơng 411,27 6. Lúa X- Lúa M - Rau 329,54
7. Lúa X-Đậu t−ơng-Rau 147,50
8. Ngô- Lúa M 118,02
9. Lạc- Lúa M 131,86
LUT Chuyên rau 118,06 LUT Chuyên rau 458,63
LUT Rau màu 222,59 LUT Rau màu 557,59
11. Rau-Rau- Lạc 98,34 6. Rau-Rau- Lạc 260,17
12. Rau -Rau - Đậu t−ơng 124,25 7. Rau -Rau - Đậu t−ơng 297,42
LUT Chuyên màu 205,98
13. Ngô X-Ngô Đ 80,11
14. Lạc-Ngô Đ 125,87
LUT Cá 195,10
15. Cá 195,10
LUT Hoa cây cảnh 246,53 LUT Hoa cây cảnh 460,95
16. Hoa, cây cảnh 246,53 8. Hoa, cây cảnh 460,95
LUT Cây ăn quả 156,22 LUT Cây ăn quả 286,43
17. Cây ăn quả 156,22 9. Cây ăn quả 286,43
LUT Trang trại sinh thái 41,80 LUT Trang trại sinh thái 321,29
18. Cây ăn quả - Cá 41,80 10. Cây ăn quả - Cá 321,29
LUT Trang trại tổng hợp 65,36 LUT Trang trại tổng hợp 282,76
19. Chăn nuôi - Cá- Cây ăn quả 65,36 11. Chăn nuôi - Cá- Cây ăn quả 282,76 Để đáp ứng nhu cầu của một đô thị mới trong t−ơng lai, tiểu vùng 1 có điều kiện thổ nh−ỡng, địa hình thuận lợi nhất cho phát triển cây rau, rau màu, các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, cung cấp ngay tại chỗ cho đô thị đồng thời đáp ứng nhu cầu cao cấp của thị tr−ờng Thủ Đô. Sự phát triển rõ nét nhất trong ngành trồng trọt của tiểu vùng 1 là sự chuyển đổi và phát triển của ngành trồng hoa và cây cảnh, sản xuất rau an toàn trong nhà l−ới, sản xuất rau sinh học bằng các chế phẩm vi sinh không dùng hoá chất … đang là những tiền đề phát triển quan trọng cho phát triển các hoạt động sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn không gây ô nhiễm, tái tạo sự cân bằng của môi tr−ờng sinh thái. Trong thời gian tới tiểu vùng này sẽ tập trung phát triển kinh doanh tổng hợp các hoạt động sản xuất nông nghiệp và dịch vụ nh− mô hình trang trại sinh thái vừa nuôi trồng thuỷ sản kết hợp trồng cây ăn quả (hồ câu cá giải trí), trang trại tổng hợp (nuôi trồng thuỷ sản kết hợp trồng cây ăn quả và chăn nuôi), mở rộng diện tích đất trồng rau, rau màu, cây ăn quả và đất trồng hoa, cây cảnh, đồng thời vẫn duy trì một diện tích lúa mùa nhất định cho đảm bảo an toàn l−ơng thực.
Tiểu vùng 2:
Tiểu vùng 2 bao gồm các x7 Tàm Xá, Kim Nỗ, Kim Chung, Đại Mạch, Võng La, Hải Bối, Vĩnh Ngọc nằm bám dọc sông Hồng và sông Đuống có địa hình vàn, là vùng đất phù sa đ−ợc bồi và không đ−ợc bồi của sông Hồng và sông Đuống nên đất chủ yếu là cát pha và thịt nhẹ, tơi xốp thành phần dinh d−ỡng khá cân đối thuận lợi cho phát triển cây rau, cây ăn quả, hoa cây cảnh và trang trại chăn nuôi. Trong thời gian tới cần nhanh chóng chuyển đổi một số diện tích các LUT sử dụng đất không hiệu quả nh− chuyên lúa, lúa màu sang trồng các loại rau an toàn, hoa cây cảnh và trang trại chăn nuôi đáp ứng nhu cầu sản xuất nông sản hàng hóa cung cấp cho thị tr−ờng.
Bảng 4.15: Hiện trạng và định h−ớng sử dụng đất, bố trí cơ cấu cây trồng Tiểu vùng 2
Hiện trạng Định h−ớng
Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha)
Tổng diện tích 2125.91 Tổng diện tích 2125,91
LUT Chuyên lúa 206,41
1. Lúa X- Lúa M 206,41
LUT Lúa màu 1455,78 LUT Lúa màu 937,67
2. Lúa X- Lúa M- K.lang 200,63 1. Lúa X- Lúa M- K.lang 200,63 3. Lúa X- Lúa M- K.tây 247,69 2. Lúa X- Lúa M- K.tây 247,69 4. Lúa X- Lúa M -Ngô 255,28 3. Lúa X- Lúa M -Ngô 255,28 5. Lúa X- Lúa M -Đậu t−ơng 234,07 4. Lúa X-Lúa M-Đậu t−ơng 234,07 6. Lúa X- Lúa M - Rau 161,12
7. Lúa X-Đậu t−ơng-Rau 118,07
8. Ngô- Lúa M 122,53
9. Lạc- Lúa M 116,39
LUT Chuyên rau 37,29 LUT Chuyên rau
10. Rau -Rau 37,29 5. Rau -Rau 150,27
LUT Chuyên màu 249,90
11. Ngô X-Ngô Đ 139,26
12. Lạc-Ngô Đ 110,64
LUT Cá 64,65
13. Cá 64,65
LUT Hoa, cây cảnh 47,23 LUT Hoa, cây cảnh
LUT Cây ăn quả 2,0 LUT Cây ăn quả
15. Cây ăn quả 2,0 7. Cây ăn quả 100,84
LUT Trang trại chăn nuôi 62,65 LUT Trang trại chăn nuôi
16. Chăn nuôi - Cá 62,65 8. Chăn nuôi - Cá 258,62
Tiểu vùng 3:
Bao gồm diện tích các x7 Mai Lâm, Đông Hội, Xuân Canh, Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú, Thuỵ Lâm, Việt Hùng chủ yếu thuộc các x7 miền Đông của huyện nên địa hình thấp trũng, th−ờng xuyên hay bị ngập úng vào mùa m−a lũ, tiêu thoát chậm, trồng lúa năng suất bấp bênh. Đối với khu vực này th−ờng là đất bạc màu, chua, trũng hiện tại trồng lúa và hoa màu cho năng suất không cao. Trong thời gian tới cần tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi bằng cách thay đổi những diện tích LUT trồng lúa 1 vụ; lúa 2 vụ; lúa màu, chuyên cá sang các LUT cho hiệu quả kinh tế cao nh− trang trại chăn nuôi, trang trại tổng hợp, lúa - cá, cây ăn quả nhằm cung cấp một l−ợng nông sản hàng hóa lớn cho thị tr−ờng.
Bảng 4.16 : Hiện trạng và định h−ớng sử dụng đất, bố trí cơ cấu cây trồng Tiểu vùng 3
Hiện trạng Định h−ớng
Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha)
Tổng diện tích 3612,84 Tổng diện tích 3612,84
LUT Chuyên lúa 541,74
1. Lúa X - Lúa M 426,47
2. Lúa chiêm xuân 115,27
LUT Lúa màu 2576,52 LUT Lúa màu 1816,78
3. Lúa X - Lúa M- K.lang 618,24 1. Lúa X - Lúa M- K.lang 436,17 4. Lúa X - Lúa M- K.tây 587,11 2. Lúa X - Lúa M- K.tây 461,63 5. Lúa X - Lúa M -Ngô 524,52 3. Lúa X - Lúa M -Ngô 490,34 6. Lúa X - Lúa M -Đậu t−ơng 606,75 4. Lúa X -Lúa M-Đậu t−ơng 478,64
7. Lúa X - Đậu t−ơng 75,17
8. Ngô - Lúa M 85,33
9. Lạc - Lúa M 79,40
LUT Chuyên màu 164,86
11. Lạc - Ngô Đ 71,12
LUT Cá 121,84
12. Cá 121,84
LUT Lúa - Cá 63,50 LUT Lúa - Cá
13. Lúa - Cá 63,50 5. Lúa - Cá 379,47
LUT Cây ăn quả 27,29 LUT Cây ăn quả
14. Cây ăn quả 27,29 6. Cây ăn quả 350,06
LUT Trang trại tổng hợp 48,64 LUT Trang trại tổng hợp
15. Cây ăn quả - Cá- Chăn nuôi 48,64 7. Cây ăn quả-Cá-Chăn nuôi 660,36
LUT Trang trại chăn nuôi 68,45 LUT Trang trại chăn nuôi
16. Chăn nuôi - Cá 68,45 8. Chăn nuôi - Cá 456,17
4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
4.4.3.1. Thực hiện quy hoạch và bố trí sản xuất theo h−ớng nông nghiệp hàng hoá.
Để phát triển nông nghiệp theo h−ớng nông nghiệp hàng hoá cần thiết phải có quy hoạch sử dụng đất, bố trí chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi từ đó xây dựng các ch−ơng trình, đề án để triển khai thực hiện quy hoạch đó.
Trong triển khai quy hoạch và bố trí sản xuất cần rà soát các điều kiện của quy hoạch trên cơ sở giữ nguyên các mục tiêu quy hoạch và các mô hình đ7 đ−ợc triển khai, tạo các điều kiện phù hợp với các yêu cầu quy hoạch và bố trí nếu các điều kiện này có sự thay đổi. Nếu có sự đột biến do quá trình đô thị hoá thì cần phải điều chỉnh lại mô hình trong quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu và cần phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt.
Quy hoạch sử dụng đất đai đối với các cấp là rất cần thiết do vậy quy hoạch sử dụng đất chi tiết cần đ−ợc lập đầy đủ ở tất cả các x7, thị trấn nhằm sử dụng đất đai hiệu quả, tiết kiệm sử dụng đúng mục đích và đúng quy hoạch, hình thành các vùng sản xuất tập trung theo thế mạnh của từng vùng, dồn điền đổi thửa, tránh sản xuất manh mún và tự phát.
4.4.3.2. Chính sách về đất đai
- Đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các mô hình sử dụng đất đúng theo quy hoạch nhằm tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm đầu t− sản xuất cũng nh− thuận lợi cho quá trình vay vốn phát triển sản xuất bằng hình thức thế chấp GCNQSDĐ.
- Khuyến khích nhân dân tiếp tục dồn điền đổi thửa, tập trung đất đai (kể cả nhận chuyển nh−ợng, cho thuê, đấu thầu …) đến một quy mô đất đai nhất định mới có điều kiện để đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
4.4.3.3. Xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá
Hệ thống hạ tầng của Đông Anh, nhất là thuỷ lợi và giao thông do đ7 đ−ợc đầu t− nhiều nên đ7 và đang phát huy tác dụng tích cực đến đời sống của nhân dân nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Tuy nhiên trong thời gian tới với sức ép của quá trình đô thị hoá và yêu cầu phát triển của sản xuất nông nghiệp hàng hoá thì đòi hỏi hệ thống hạ tầng cần đ−ợc −u tiên xây dựng vào các vấn đề sau:
- Đối với hệ thống hạ tầng bị chia cắt, bị phá vỡ bởi quá trình đô thị hoá cần phải có những giải pháp khắc phục nếu nó có ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp hàng hoá trên phạm vi rộng. Với những hạ tầng không còn phát huy tác dụng cần xây dựng mới nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất nông nghiệp đ−ợc thuận lợi theo yêu cầu của sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- Những công trình quy hoạch cho t−ơng lai cần tính tới sự tác động của quá trình đô thị hoá nhất là các công trình giao thông, thuỷ lợi….
- Mở rộng và nâng cấp các tuyến đ−ờng giao thông nông thôn (các tuyến đ−ờng liên x7, liên thôn), giao thông nội đồng đáp ứng nhu cầu của sản xuất nông nghiệp hàng hoá mà hiện nay th−ờng gây nhiều khó khăn trong khâu vận chuyển hàng hoá.
- Tăng c−ờng đầu t− xây dựng hệ thống sử dụng n−ớc sạch cho sản xuất rau an toàn, rau sạch trên địa bàn.
4.4.3.4. Giảm thiểu các ô nhiễm của các cơ sở công nghiệp của quá trình đô thị hoá trên địa bàn huyện
- Sự tác động của quá trình đô thị hoá đối với phát triển nông nghiệp của Đông Anh sẽ là hạn chế nếu các chất độc hại của các cơ sở công nghiệp, làng nghề không đ−ợc xử lý triệt để đ7 thải ra các hệ thống m−ơng, máng hiện đang là nguồn n−ớc t−ới cho sản xuất nông nghiệp hoặc đ7 thải trực tiếp ra các ruộng sản xuất nông nghiệp. Do vậy cần phải có biện pháp mạnh đối với các cơ sở không chấp hành đúng theo quy định của luật bảo vệ môi tr−ờng.
4.4.3.5. Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoá
- Một thực tế hiện nay là đa số các chủ sử dụng đất rất ít có trình độ thông qua đào tạo mà chủ yếu là trình độ văn hoá cấp 2, do đó cần có hệ thống khuyến nông ở cơ sở sẽ trợ giúp hoặc mở lớp trung hạn và ngắn hạn đào tạo tại chỗ những kỹ thuật, công nghệ mới … bằng các mô hình trình diễn cụ thể.
- Đối t−ợng đào tạo bao gồm những ng−ời sản xuất nông nghiệp, những ng−ời quản lý, các tổ chức khuyến nông làm nòng cốt để truyền tải tới ng−ời nông dân.
- Đào tạo những kiến thức về kỹ thuật sản xuất, những thành tựu của công nghệ mới có thể phát huy vào sản xuất nông nghiệp hàng hoá nh− công nghệ về giống, công nghệ sinh học, công nghệ canh tác trong nhà l−ới, công nghệ canh tác có che phủ chống cỏ dại và giữ ẩm …
4.4.3.6. Giải pháp về thị tr−ờng
- Thị tr−ờng là một yếu tố không thể thiếu đ−ợc trong quá trình sản xuất và nhất là đối với một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá thì thị tr−ờng tiêu thụ nông sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng do đặc thù riêng của ngành nông nghiệp.
- Đối với sản xuất nông nghiệp hàng hoá thì thị tr−ờng là căn cứ quan trọng nhất quyết định đến xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm do vậy cần nghiên cứu thị tr−ờng để nẵm bắt đ−ợc thị hiếu tiêu dùng, giá cả, khả năng tiêu
thụ, thời gian và không gian đ−a sản phảm vào thị tr−ờng đồng thời xem xét khả năng ổn định của thị tr−ờng.
- Thông qua các Hợp tác x7 dịch vụ để thu mua nông sản phẩm hàng hoá với mục đích vừa là nơi giúp ng−ời nông dân tiêu thụ sản phẩm một cách ổn định và có tổ chức đồng thời cũng là nơi đứng ra ký kết hợp đồng, chịu trách nhiệm tr−ớc ng−ời tiêu dùng về sản phẩm đ7 cung cấp.