Các quan điểm nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 26 - 29)

2 Tổng quan tài liệu

2.2.2.Các quan điểm nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở

đ7 sơ chế lại rồi tái xuất khẩu với th−ơng hiệu ấn Độ [35].

Bảng 2.2: Thành tựu xuất khẩu hàng nông sản từ năm 2001 - 2005 ở Việt Nam

Đơn vị tính : Triệu USD, %

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Nội dung Kim Ngạch Tỷ trọng Kim Ngạch Tỷ trọng Kim Ngạch Tỷ trọng Kim Ngạch Tỷ trọng Kim Ngạch Tỷ trọng Tổng XK hàng hoá 15.029 100 16.706 100 20.149 100 26.503 100 110.829 100 Nhóm nông, lâm, thuỷ sản 3.649 24,3 3.989 23,9 4.452 22,1 5.437 20,5 6.851 21,1

Nguồn: Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2006

2.2.2. Các quan điểm nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam Việt Nam

Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng trong bối cảnh đất n−ớc ta có trên 70% ng−ời dân sống ở nông thôn với thu nhập chính từ sản xuất nông nghiệp. Hơn nữa, giờ đây khi Việt Nam đ7 chính thức là thành viên thứ 150 của WTO đòi hỏi nền nông nghiệp của chúng ta phải phát triển nhanh cả về số l−ợng và chất l−ợng với quy mô ngày càng lớn, chiếm −u thế ngay trên thị tr−ờng trong n−ớc khi mà hàng hoá nông sản các n−ớc sẽ thâm nhập vào thị tr−ờng Việt Nam.

2.2.2.1. Quan điểm thứ nhất: Nhà n−ớc phải có chiến l−ợc và kế hoạch phát

triển dài hạn trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoá hiện nay đồng thời thiết lập hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ nhằm phát huy đ−ợc sức mạnh tổng hợp từ đất đai, nguồn nhân lực, vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Đất n−ớc ta từ một nền nông nghiệp tự cấp tự túc, phổ biến là sản xuất nhỏ và manh mún đang dần chuyển đổi sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá vận động theo cơ chế thị tr−ờng nên hệ thống pháp luật còn ch−a đồng bộ và

hoàn chỉnh trong khi nông nghiệp cần có sự tăng c−ờng điều chỉnh vĩ mô trong quản lý, khắc phục các tồn tại đ−a nông nghiệp vận động theo quy luật kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hàng hoá. Nhà n−ớc cần thực hiện các chính sách vĩ mô sau:

- Xây dựng các định h−ớng chiến l−ợc dài hạn tập trung sản xuất hàng hoá; - Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi tr−ờng bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh cho các chủ thể;

- Tăng c−ờng kiểm tra giám sát quá trình thực hiện pháp luật của các chủ thể.

2.2.2.2. Quan điểm thứ hai: Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá phải gắn với

thị tr−ờng trong n−ớc đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu ra thị tr−ờng thế giới. Thực tế cho thấy sản xuất nông sản hàng hoá của Việt Nam trong những năm qua đ7 gắn kết với thị tr−ờng nh−ng ch−a thật sự đầy đủ. Nền sản xuất hàng hoá gắn với thị tr−ờng phải đ−ợc thể hiện nh− sau:

- Sản xuất phải nhằm để bán và mục tiêu để bán sẽ chi phối toàn bộ tính toán và hành động của ng−ời sản xuất. Nhiều khi trên thực tế ng−ời sản xuất nông sản hàng hoá ch−a theo nhu cầu của thị tr−ờng mà theo cảm tính, hiện t−ợng này vẫn còn đối với diều kiện đất canh tác trên đầu ng−ời thấp và khả năng tiêu dùng thấp. Ng−ời dân ch−a quen với hình thức sản xuất để bán, sản xuất theo nhu cầu của thị tr−ờng, có thể bán hết sản phẩm của mình tạo ra còn tiêu dùng thì mua.

- Sản xuất phải đ−ợc thể hiện trên cơ sở năm bắt và khai thác đ−ợc nhu cầu, thị hiếu, sở thích và trào l−u tiêu dùng. Đây là yếu tố quyết định trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất và kinh doanh cũng nh− đề ra chính sách và ph−ơng h−ớng đầu t−. Khai thác triệt để thị tr−ờng trong n−ớc, xuất khẩu ra n−ớc ngoài vào những thị tr−ờng trọng điểm có lợi thế.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh về nông sản hàng hoá ở cả thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế nhằm giữ thị tr−ờng nội địa tr−ớc khả năng hàng ngoại nhập từ n−ớc ngoài tràn vào khi n−ớc ta đ7 chính thức gia nhập WTO. Thực tế cạnh tranh về chi phí và giá cả nhằm tạo ra lợi thế về giá là rất khó khăn và lâu

dài do đòi hỏi phải tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động bằng việc áp dụng các tiến bộ khao học kỹ thuật, sản xuất phải tập trung với quy mô lớn.

2.2.2.3. Quan điểm thứ ba: Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá phải gắn với

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, hình thành các vùng chuyên môn hoá tập trung, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi theo h−ớng khai thác lợi thế và nguồn lực của mỗi vùng.

- Với kinh nghiệm của nhiều n−ớc cho thấy, vấn đề phát triển nền nông nghiệp hàng hoá không bao giờ tách rời với việc CNH, HĐH nông thôn do nông thôn luôn gắn trong mối quan hệ với phát triển đô thị và nông nghiệp luôn gắn trong mối quan hệ với công nghiệp nên bao giờ cũng là hai mặt, hai lĩnh vực đan xen lẫn nhau cùng phát triển.

- Đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi nhằm tránh rủi ro, đồng thời phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, từng địa ph−ơng nh−ng không đ−ợc manh mún. Chuyên môn hoá là để sản xuất hàng hoá nh−ng không đ−ợc độc canh, mỗi vùng, địa ph−ơng lựa chọn cây trồng, vật nuôi thích hợp nhằm phát triển tập trung quy mô lớn, tạo mũi nhọn đột phá.

2.2.2.4. Quan điểm thứ t−: Phát triển nông nghiệp hàng hoá tr−ớc hết cần tích

tụ, tập trung đất đai theo hình thức dồn điền, đổi thửa, vận động nông dân chuyển đổi ruộng đất gắn với việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phân công lại lao động để hình thành các trang trại sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp.

Bên cạnh những mặt tích cực của việc tích tụ tập trung đất đai mang lại nh− khắc phục đ−ợc tình trạng manh mún về ruộng đất, nâng cao năng suất lao động và cải thiện đáng kể hệ thống cơ sở hạ tầng nh− đ−ờng sá, kênh m−ơng thuỷ lợi nội đồng. Thực tế cho thấy mức độ tập trung hoá ruộng đất càng lớn thì khối l−ợng sản phẩm và sản phẩm hàng hoá đ−ợc sản xuất ra càng nhiều. Trên cơ sở đó quan điểm trên khẳng định cần phải tập trung hoá ruộng đất vào những hộ làm ăn giỏi, có tiềm lực về vốn, khoa học kỹ thuật để hình thành và phát triển kinh tế trang trại.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 26 - 29)