Các nghiên cứu, xu h−ớng phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 34 - 37)

2 Tổng quan tài liệu

2.3.1. Các nghiên cứu, xu h−ớng phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở

trên thế giới

Theo Đ−ờng Hồng Dật [11] trên con đ−ờng phát triển nông nghiệp, mỗi n−ớc chịu ảnh h−ởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, x7 hội khác nhau, nh−ng đều giải quyết các vấn đề cơ bản sau:

- Không ngừng nâng cao năng suất, chất l−ợng nông sản, nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu t−.

- Mức độ và ph−ơng thức đầu t− vốn, lao động, khoa học vào quá trình phát triển nông nghiệp. Chiều h−ớng chung là phấn đấu giảm lao động chân tay, đầu t− nhiều lao động trí óc, tăng c−ờng hiệu quả của lao động quản lý và tổ chức.

- Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và môi tr−ờng.

Từ những vấn đề chung trên, mỗi n−ớc lại có chiến l−ợc phát triển nông nghiệp khác nhau nh−:

- Nông nghiệp công nghiệp hoá: h−ớng này đặt trọng tâm dựa chủ yếu vào các yếu tố vật t−, kỹ thuật, hoá chất và các sản phẩm khác của công nghiệp.

- Nông nghiệp sinh thái: h−ớng này nhấn mạnh các yếu tố sinh học, các yếu tố tự nhiên, làm nổi bật lên đối t−ợng sản xuất trong nông nghiệp là các loại sinh vật, đồng thời có chú ý hơn đến các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên. Gần đây nhiều nhà khoa học đ7 nghiên cứu nền nông nghiệp bền vững, đó là một dạng nông nghiệp sinh thái với mục tiêu là sản xuất nông nghiệp đi đôi với giữ gìn và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, lâu dài.

Hiện trên thế giới đ7 trải qua ba cuộc cách mạng về nông nghiệp nh−ng mới chỉ giải quyết đ−ợc những bức xúc, khó khăn tr−ớc mắt mà ch−a có những chiến l−ợc mang tính dài hạn:

- Cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ đ7 diễn ra ở Châu á, Mỹ La Tinh với việc dựa vào các giống cây trồng có năng suất cao đồng thời sử dụng nhiều loại phân hoá học kết hợp xây dựng hệ thống t−ới tiêu chủ động đ7 sản xuất ra một l−ợng lớn về l−ơng thực.

- Cuộc ‘‘cách mạng trắng’’ đ7 dựa vào việc tạo ra các giống gia súc có tiềm năng cho sữa cao do việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đạt đ−ợc trong việc tăng năng suất và chất l−ợng thức ăn cho gia súc và trong các ph−ơng thức chăn nuôi đ7 bắt đầu mang tính chất công nghiệp.

- Cuộc ‘‘cách mạng nâu’’ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa nông dân với ruộng đất, đáp ứng nhu cầu chính đáng của nông dân, khuyến khích họ tăng năng suất và sản l−ợng trong sản xuất nông nghiệp.

Trong điều kiện phát triển kinh tế thế giới ở thời gian tới, với sự chuyển h−ớng từ bề rộng sang bề sâu, khoa học - công nghệ đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Cách mạng khoa học - công nghệ làm cho năng lực sản xuất của cải vật chất phát triển, dẫn đến nhu cầu phải tăng c−ờng các mối giao l−u kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia trong đời sống kinh tế thế giới.

Quốc tế hoá nền nông nghiệp thế giới thể hiện tr−ớc hết ở sự phân công lao động trong sản xuất hàng hoá và hợp tác hoá sản xuất để tạo ra sản phẩm đạt chất l−ợng cao, giá thành hạ.

Ngày nay, sản xuất nông nghiệp trên thế giới đ7 có những biến đổi sâu sắc về nhiều mặt nh− lực l−ợng sản xuất, khoa học - công nghệ, thành tựu và hiệu quả sản xuất công nghiệp trong đời sống kinh tế, x7 hội của toàn thế giới.

Có thể khẳng định, trang trại nông nghiệp gia đình vẫn là hình thức sản xuất nông nghiệp chủ lực trong nông nghiệp của thế giới khi b−ớc vào thế kỷ XXI, với số l−ợng và quy mô khác nhau tuỳ theo từng quốc gia. ở các n−ớc đang phát triển đi lên công nghiệp hoá, các hộ nông dân từ tiểu nông sản xuất tự túc sẽ phát triển thành các hộ nông dân phát triển nông sản hàng hoá, hình thành các trang trại nông nghiệp gia đình. Thời gian đầu, khối l−ợng trang trại nhiều, quy mô nhỏ, sản l−ợng và tỷ suất nông sản hàng hoá thấp, nh−ng theo thời gian,

số l−ợng trang trại sẽ giảm dần, quy mô sẽ tăng lên, khối l−ợng và tỷ suất nông sản hàng hoá sẽ tăng theo. Trình độ công nghiệp hoá của các trang trại mới cũng từng b−ớc tăng từ thấp đến cao theo h−ớng công nghiệp hoá thích hợp. ở

các n−ớc công nghiệp phát triển, số l−ợng trang trại tiếp tục giảm đến một giới hạn nhất định, quy mô trang trại sẽ tiếp tục tăng, trình độ công nghiệp hoá sẽ đ−ợc điều chỉnh cho phù hợp để bảo vệ môi tr−ờng sinh thái.

B−ớc vào thế kỷ XXI, nông nghiệp thế giới vẫn phải tiếp tục con đ−ờng nông nghiệp, công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở một nền nông nghiệp bền vững, giữ gìn đ−ợc tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng sinh thái. Chỉ có nền nông nghiệp công nghiệp hoá mới đủ năng lực sản xuất ra nhiều nông sản hàng hoá đáp ứng cho dân số thế giới ngày càng tăng. Vì vậy, mô hình nông nghiệp công nghiệp hoá của các n−ớc trên thế giới trong thế kỷ XXI sẽ phát triển cùng chiều về mục tiêu tăng sản l−ợng nông sản, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái nh−ng với những giải pháp ng−ợc chiều nhau: mô hình nông nghiệp của các n−ớc phát triển sẽ điều chỉnh theo h−ớng giảm chi phí năng l−ợng, giảm nội dung, mức độ công nghiệp hoá để tăng hiệu suất sử dụng năng l−ợng và giảm ô nhiễm môi tr−ờng; mô hình nông nghiệp của các n−ớc đang phát triển sẽ điều chỉnh theo h−ớng tăng chi phí năng l−ợng hợp lý, tăng nội dung, mức độ công nghiệp hoá hợp lý, không rập theo khuôn mẫu của các n−ớc công nghiệp phát triển tr−ớc đây, nhằm đảm bảo hiệu suất sử dụng năng l−ợng khá và chống ô nhiễm môi tr−ờng.

Xu thế phát triển của nền nông nghiệp thế giới ở thế kỷ XXI sẽ là các mô hình sản xuất thích hợp vừa sản xuất đ−ợc nhiều nông sản hàng hoá, vừa bảo vệ đ−ợc tài nguyên thiên nhiên, duy trì đ−ợc cân bằng sinh thái cho từng quốc gia và trên toàn cầu. Do vậy các mô hình sau đây sẽ đáp ứng đ−ợc các yếu tố trên và sẽ đ−ợc áp dụng ở đa số các quốc gia:

- Mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ cải tiến: Mô hình này đang đ−ợc phát triển ở các n−ớc đang phát triển bắt đầu đi lên công nghiệp hoá. Ph−ơng thức sản xuất cơ bản là sử dụng sức ng−ời và súc vật với công cụ thủ công là chủ lực có thêm một phần hỗ trợ của máy móc, sử dụng các giống cây trồng vật nuôi

cũ và mới, bón phân hữu cơ và hoá học với liều l−ợng khác nhau, dùng hoá chất phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại và một phần sản phẩm vi sinh, dùng thức ăn tổng hợp, đậm đặc, thuốc thú y, chất kích thích tăng tr−ởng cây trồng, vật nuôi, t−ới n−ớc bằng hệ thống thuỷ nông, sử dụng năng l−ợng tự nhiên là chủ yếu. Năng suất, sản l−ợng của ph−ơng thức sản xuất này th−ờng đạt vào loại từ khá đến cao và t−ơng đối ổn định. Sản l−ợng đảm bảo nhu cầu của ng−ời nông dân và bắt đầu có nông sản hàng hoá.

- Mô hình nông nghiệp hữu cơ hiện đại: Đây là ph−ơng thức sản xuất nông nghiệp mới xuất hiện trên thế giới từ những năm 1970 của thế kỷ XX ở một số n−ớc phát triển nh− Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản … tập trung chủ yếu là sản xuất rau, quả sạch nh−ng không sử dụng hoá chất làm phân bón và trừ sâu, trừ cỏ đảm bảo cho nông sản sạch, vẫn sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, sản phẩm vi sinh, máy móc làm đất … Mô hình nông nghiệp hữu cơ hiện đại đáp ứng đ−ợc yêu cầu cơ bản của nền nông nghiệp bền vững, bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sinh thái đem lại hiệu quả kinh tế.

- Mô hình nông nghiệp công nghiệp hoá: Mô hình này đang đ−ợc ứng dụng rộng r7i ở các n−ớc công nghiệp phát triển. Ph−ơng thức sản xuất cơ bản của mô hình này là công nghiệp hoá toàn bộ chu trình sản xuất: sử dụng giống cây trồng, vật nuôi năng suất cao, thành tựu của công nghệ sinh học hiện đại đ7 đ−a lại năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động nông nghiệp cao, đ−a lại sản l−ợng và tỷ suất nông sản hàng hoá cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)