Hiệu quả môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 89 - 92)

4. Kết quả nghiên cứu

4.3.3.Hiệu quả môi tr−ờng

Để đánh giá đ−ợc sự ảnh h−ởng từ việc sử dụng đất và hệ thống cây trồng vật nuôi tới môi tr−ờng là vấn đề rất phức tạp đòi hỏi phải có số liệu để phân tích các mẫu về đất, n−ớc và mẫu nông sản trong một thời gian dài.

Qua số liệu tổng hợp tại biểu trên cho thấy mỗi loại cây trồng đều có các mức độ bón phân khác nhau. Các loại phân th−ờng sử dụng là phân đạm urê, phân supe lân và phân kali, còn phân chuồng đ−ợc lấy chủ yếu từ phân gia súc, gia cầm. L−ợng bón phân đạm, lân, kali ở cây rau các loại và cây ăn quả đạt mức cao hơn các loại cây trồng khác.

Bảng 4.13: So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn bón phân Số liệu điều tra Theo tiêu chuẩn (*) S TT Cây trồng N (kg/ha) P205 (kg/ha) K20 (kg/ha) Phân chuồng tấn/ha N (kg/ha) P205 (kg/ha) K20 (kg/ha) Phân chuồng tấn/ha 1 Lúa xuân 146,2 72,8 73,2 9,1 120-130 89-90 30-60 8-10 2 Lúa mùa 127,8 59,5 64,3 9,4 80-100 50-60 0-30 6-8 3 Ngô 133,0 58,3 82,6 8,3 150-180 70-90 80-100 8-10 4 Khoai lang 54,1 28,6 27,5 5,3 50-60 40-50 60-90 5 Khoai tây 140,7 71,4 95,8 9,6 120 60 120-150 6 Lạc 28,9 61,6 60,2 5,4 20-30 60-90 30-60 7 Đậu t−ơng 32,5 67,4 62,7 8,0 30-40 60 60 8 Rau các loại 267,3 92,1 90,5 7,9 9 Hoa, cây cảnh 451,6 112,7 63,4 22,4 10 Cây ăn quả 187,8 80,6 127,9 13,5

Nguồn tổng hợp hợp từ số liệu điều tra.

(*) Theo tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý [8].

Tỷ lệ bón phân trung bình giữa N: P205: K20 là 1: 0,45: 0,48 mà theo tiêu chuẩn phải đạt tỷ lệ 1: 0,5: 0,3 và nh− vậy so với yêu cầu bón phân của các loại cây trồng ở huyện Đông Anh là ch−a hợp lý, trong t−ơng lai cần phải điều chỉnh lại tỷ lệ cho phù hợp nhằm bảo vệ môi tr−ờng đất và n−ớc.

Nhìn chung l−ợng phân kali đ−ợc bón ở cây lấy củ và quả là chủ yếu và phù hợp còn một số loại cây nh− lạc, đậu t−ơng ch−a đ−ợc bổ sung kali cho hợp lý điều đó dễ dẫn đến l−ợng kali có trong đất sẽ bị suy kiệt và ảnh h−ởng trực tiếp tới năng suất, sản l−ợng cây trồng.

Nhận xét đánh giá:

Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi có một số nhận xét nh− sau:

- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở Đông Anh đang trong quá trình hình thành và phát triển theo h−ớng tập trung, sản xuất hàng hóa, đ7 và đang phát huy những tiềm năng về đất đai, vốn, lao động, tiến bộ khoa học kỹ thuật và thị tr−ờng tiêu thụ nông sản hàng hóa, đảm bảo chuyển đổi đúng

h−ớng, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ng−ời dân nông thôn vốn dĩ tr−ớc đây chỉ biết có cây lúa, cây màu.

- Từ quá trình điều tra, phân tích và đánh giá cho thấy hiệu quả sử dụng đất sau khi đ−ợc chuyển đổi cao hơn rất nhiều so với tr−ớc đây, mỗi tiểu vùng đều có những thế mạnh riêng về đặc điểm thổ nh−ỡng, địa hình tạo lợi thế phát huy các LUT sử dụng đất sao cho hiệu quả cao nhất, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa.

+ Đối với tiểu vùng 1 có 10 LUT sử dụng đất, trong đó cho thấy hiệu quả sử dụng đất đạt cao nhất là các LUT trang trại tổng hợp (GTGT/ha là 158.423,11 nghìn đồng) sau khi đ7 đ−ợc chuyển đổi từ đất trồng lúa sang (LUT chuyên lúa 2 vụ GTGT/ha là 12.689,37 nghìn đồng), so với LUT chuyên lúa tr−ớc đây thì sau khi chuyển đổi LUT trang trại tổng hợp cao gấp 12,48 lần. Các LUT chuyên rau, trang trại sinh thái, rau màu, cây ăn quả, hoa cây cảnh đều cho hiệu quả kinh tế cao và giá trị ngày công lao động cao. Do vậy trong thời gian tới đ7 có định h−ớng phát triển 6 LUT sử dụng đất trên. Tuy nhiên còn LUT sử dụng đất lúa, lúa - màu, chuyên màu, chuyên cá cho hiệu quả thấp nhất cần đ−ợc chuyển đổi sang các LUT phù hợp cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

+ Đối với tiểu vùng 2 có 8 LUT sử dụng đất, trong đó cho thấy hiệu quả sử dụng đất đạt cao có 5 LUT là trang trại tổng hợp, chuyên rau, cây ăn quả, hoa cây cảnh và lúa - màu, do vậy trong thời gian tới cần định h−ớng phát triển 5 LUT sử dụng đất trên. Đối với 3 LUT còn lại là chuyên lúa, chuyên cá và chuyên màu cho hiệu quả thấp nhất nên cần chuyển đổi 3 LUT này cho phù hợp với điều kiện canh tác, tập quán của nhân dân và định h−ớng chung của vùng.

+ Đối với tiểu vùng 3 có 9 LUT sử dụng đất, trong đó có 4 LUT là trang trại tổng hợp, trang trại chăn nuôi, cây ăn quả, lúa - cá cho hiệu quả kinh tế cao nhất cũng nh− giá trị ngày công, do vậy trong thời gian tới cần định h−ớng phát triển 4 LUT đạt hiệu quả nói trên. Tuy nhiên với các LUT lúa 2 vụ, lúa 1 vụ, chuyên màu, chuyên cá, lúa - màu cho hiệu quả kinh tế thấp nh−ng cũng cần xem xét đến khả năng an toàn l−ơng thực để có thể tiếp tục sử dụng một số LUT này.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 89 - 92)