Hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 82)

4. Kết quả nghiên cứu

4.3.1. Hiệu quả kinh tế

Để tính đ−ợc hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng, vật nuôi, chúng tôi đ7 tiến hành điều tra về kết quả sản xuất của một số loại cây trồng chính nh− lúa, ngô, rau, hoa cây cảnh, các mô hình trang trại chăn nuôi, trang trại tổng hợp, trang trại giải trí, nuôi cá, cây ăn quả ... dựa trên cơ sở giá cả thị tr−ờng tại địa bàn huyện Đông Anh năm 2007.

Qua điều tra thực tế các hộ có sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cho thấy chi phí chủ yếu của sản xuất nông nghiệp là cây giống, con giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động và các loại chi phí dịch vụ khác tuỳ theo nhu cầu của các loại hình sử dụng đất. Từ đó chúng ta có thể tính đ−ợc tổng mức chi phí (đầu t−) cho 1 hecta đất nông nghiệp trên địa bàn huyện và tuy nhiên ở mỗi tiểu vùng cũng có sự chi phí khác nhau cụ thể nh−:

- CPTG/ha lúa 2 vụ trung bình là 13.833,20 ngàn đồng, trong khi ở tiểu vùng 2 (TV2) là 13.944,02 ngàn đồng đ7 cao hơn mức trung bình của huyện.

- CPTG/ha lúa - màu với mức chi phí cao nhất ở TV2 là 20.554,70 ngàn đồng; ở TV1 bằng 96,89% và TV3 bằng 81,78% so với TV2;

- CPTG/ha chuyên rau với mức chi phí cao nhất ở TV1 là 49.731,09 ngàn đồng và ở TV2 chỉ bằng 67,70% so với TV1;

- CPTG/ha rau - màu với mức chi phí là 38.621,45 ngàn đồng;

- CPTG/ha chuyên màu với mức chi phí cao nhất ở TV2 là 11.045,68 ngàn đồng; ở TV1 bằng 95,42% và TV3 bằng 99,08% so với TV2;

- CPTG/ha hoa, cây cảnh ở TV2 là 82.736,74 ngàn đồng và TV1 bằng 94,18%;

- CPTG/ha cho trang trại sinh thái là 63.994,30 ngàn đồng;

- CPTG/ha cây ăn quả với mức chi phí cao nhất ở TV3 là 34.174,22 ngàn đồng; ở TV1 bằng 91,81% và TV2 bằng 95,83% so với TV3;

- CPTG/ha cá với mức chi phí cao nhất ở TV1 là 32.619,86 ngàn đồng, trong đó TV2 bằng 98,13% và TV3 bằng 98,03%;

- CPTG/ha lúa - cá là 39.021,22 ngàn đồng;

- CPTG/ha trang trại tổng hợp với mức chi phí ở TV3 là 155.783,05 ngàn đồng và ở TV1 bằng 97,12%;

- CPTG/ha trang trại chăn nuôi với mức chi phí ở TV3 là 121.608,83 ngàn đồng và ở TV2 bằng 97,99%.

Nh− vậy cho thấy LUT trang trại tổng hợp cho mức đầu t− lớn nhất do công tác đầu t− ban đầu và thấp nhất là LUT chuyên màu và lúa 1 vụ. Tuy nhiên đa phần mức đầu t− lớn sẽ mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho nhà đầu t−.

Tính trên 1 ha Tính trên 1 công lao động Hạng mục GTSX GTGT CPTG LĐ(*) GTSX GTGT Tiểu vùng 1 26010.00 12689.37 13320.63 563.00 46.20 22.54 Tiểu vùng 2 26478.00 12533.98 13944.02 590.00 44.88 21.24 Tiểu vùng 3 26376.00 12141.20 14234.80 577.00 45.71 21.04 Tiểu vùng 3 13188.00 5998.38 7189.62 297.00 44.40 20.20 Tiểu vùng 1 40379.25 20445.05 19934.20 830.00 48.65 24.63 Tiểu vùng 2 39333.88 18779.17 20554.70 849.63 46.30 22.10 Tiểu vùng 3 30353.91 13542.75 16811.16 747.14 40.63 18.13

LUT Chuyên rau

Tiểu vùng 1 118200.00 68468.91 49731.09 1389.00 85.10 49.29

Tiểu vùng 2 78772.00 45102.38 33669.62 910.00 86.56 49.56

LUTRau - Màu

Tiểu vùng 1 86186.80 47565.36 38621.45 1186.50 72.64 40.09

LUTChuyên màu

Tiểu vùng 1 19135.25 8595.80 10539.45 534.50 35.80 16.08

Tiểu vùng 2 16882.50 6286.82 10595.68 538.50 31.35 11.67

Tiểu vùng 3 17310.05 6515.85 10794.20 520.00 33.29 12.53

LUTHoa, cây cảnh

Tiểu vùng 1 46412.00 33491.98 12920.02 672.00 69.07 49.84

Tiểu vùng 2 44960.00 32223.26 12736.74 670.00 67.10 48.09

LUT Trang trại giải trí

Tiểu vùng 1 113728.00 49733.70 63994.30 1045.00 108.83 47.59

LUT Cây ăn quả

Tiểu vùng 1 73233.00 41858.56 31374.44 600.00 122.06 69.76 Tiểu vùng 2 73885.50 41137.39 32748.11 595.00 124.18 69.14 Tiểu vùng 3 72121.50 37947.28 34174.22 585.00 123.28 64.87 LUT Chuyên cá Tiểu vùng 1 40495.00 7875.14 32619.86 445.00 91.00 17.70 Tiểu vùng 2 42718.00 10706.31 32011.69 445.00 96.00 24.06 Tiểu vùng 3 43576.00 11599.96 31976.04 469.00 92.91 24.73 LUT Lúa - Cá Tiểu vùng 3 56764.00 17742.78 39021.22 749.00 75.79 23.69

LUT Trang trại tổng hợp

Tiểu vùng 1 309728.00 158423.11 151304.89 1692.00 183.05 93.63

Tiểu vùng 3 313857.50 158074.45 155783.05 1741.00 180.27 90.80

LUTTrang trại chăn nuôi

Tiểu vùng 2 238958.00 119795.03 119162.97 1098.00 217.63 109.10

Tiểu vùng 3 241736.00 120127.17 121608.83 1156.00 209.11 103.92

Qua điều tra, nghiên cứu các LUT của huyện Đông Anh cho thấy:

- ở tiểu vùng 1 có hệ thống cây trồng đa dạng, với 10 LUT sử dụng đất, trong đó có một số LUT cho hiệu quả kinh tế cao nh− LUT trang trại tổng hợp; LUT chuyên rau; LUT hoa, cây cảnh và LUT trang trại sinh thái. Với đặc điểm địa hình cao, vàn cao và tính chất thổ nh−ỡng của đất là phù sa không đ−ợc bồi trung tính ít chua có tầng loang lổ đỏ vàng với độ dầy tầng đất lớn hơn 100cm thành phần cơ giới cát pha hoặc thịt nhẹ, không bị ngập lụt hàng năm nên thích hợp nhất cho việc trồng các loại rau cho năng suất và chất l−ợng tốt nhất so với các tiểu vùng khác trong huyện, hoa cây cảnh và cây lâu năm cũng cho năng suất cao, cụ thể:

Hiệu quả kinh tế của LUT trang trại tổng hợp GTGT/ha là 158.423,11 nghìn đồng, cao gấp 12,48 lần so với LUT chuyên lúa 2 vụ (12.689,37 nghìn đồng). GTGT/ha của LUT trang trại sinh thái (49.733,70 nghìn đồng) cao gấp 6,31 lần so với LUT chuyên cá (7.875,14 nghìn đồng). GTGT/ha của LUT chuyên rau (68.468,91 nghìn đồng) cao gấp 3,37 lần so với LUT lúa - màu (20.282,55 nghìn đồng). Từ các hiệu quả kinh tế của các LUT trên cho thấy hiệu quả rõ rệt của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi từ việc chuyển đất đất chuyên lúa sang các mô hình sử dụng đất khác có hiệu quả hơn rất nhiều, mang lại giá trị sản xuất hàng hóa lớn.

- ở tiểu vùng 2 có 8 LUT sử dụng đất, trong đó LUT trang trại chăn nuôi, chuyên rau và cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các LUT còn lại cụ thể:

Hiệu quả kinh tế của LUT trang trại chăn nuôi GTGT/ha là 119.795,03 nghìn đồng, cao gấp 11,18 lần so với LUT chuyên cá (10.706,31 nghìn đồng). GTGT/ha của LUT hoa, cây cảnh (32.223,36 nghìn đồng) cao gấp 6,16 lần so với LUT chuyên màu (5.229,32 nghìn đồng). GTGT/ha của LUT chuyên rau (45.102,38 nghìn đồng) cao gấp 2,43 LUT lúa - màu (18.514,80 nghìn đồng). GTGT/ha của LUT cây ăn quả là 41.137,39 nghìn đồng cao gấp 3,28 lần so với LUT chuyên lúa (12.533,98 nghìn đồng). Với điều kiện địa hình của tiểu vùng

là vàn cao và vàn, thành phần cơ giới là thịt pha cát và thịt nhẹ, độ dầy tầng đất khoảng 100cm, không ngập lụt do vậy thích hợp cho cây rau, trồng hoa cây cảnh, cây ăn quả cho năng suất cao, hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các loại cây trồng khác.

- ở tiểu vùng 3 có 9 LUT sử dụng đất, trong đó LUT trang trại tổng hợp, trang trại chăn nuôi, chuyên màu, cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao hơn các LUT còn lại trên cùng đơn vị diện tích. Hiệu quả kinh tế của LUT chuyên màu, lúa 1 vụ và lúa 2 vụ cho hiệu quả thấp nhất tiểu vùng.

Hiệu quả kinh tế của LUT trang trại tổng hợp GTGT/ha là 158.074,45 nghìn đồng, cao gấp 13 lần so với LUT chuyên lúa 2 vụ (12.141,20 nghìn đồng). GTGT/ha của LUT trang trại chăn nuôi là 120.127,17 nghìn đồng cao gấp 10,35 lần so với LUT chuyên cá (11.599,96 nghìn đồng). GTGT/ha của LUT lúa - cá là (17.742,78 nghìn đồng) cao gấp 2,95 lần so với LUT lúa 1vụ (5.998,38 nghìn đồng). GTGT/ha của LUT cây ăn quả là 37.947,28 nghìn đồng, cao gấp 2,85 lần so với LUT lúa - màu. Địa hình của tiểu vùng 3 thấp trũng nhất trên toàn huyện, vào mùa m−a n−ớc dồn, gây ứ đọng, trong đất có nhiều axít hữu cơ làm cho đất trở lên chua, bí và glây mạnh do vậy hiệu quả kinh tế của các cây trồng nh− lúa, chuyên màu th−ờng năng suất không cao và không ổn định cần thiết phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với đặc điểm thổ nh−ỡng, địa hình.

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000

Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiểu vùng 3

LUT chuyên lúa 2 vụ LUT lúa 1 vụ LUT lúa - màu LUT chuyên rau

LUT rau - màu LUT chuyên màu LUT hoa, cây cảnh LUT trang trại giải trí

LUT cây ăn quả LUT chuyên cá LUT luá - cá LUT trang trại tổng hợp

LUT trang trại chăn nuôi

G iá t rị g ia t ăn g/ h a

Biểu đồ 4.3: So sánh GTGT/ha của các LUT theo 3 tiểu vùng 4.3.2. Hiệu quả xã hội

Chỉ tiêu về hiệu quả x7 hội là một chỉ tiêu khó định l−ợng, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, do thời gian có hạn chúng tôi chỉ đề cặp đến một số chỉ tiêu sau đây:

- Mức thu hút lao động giải quyết việc làm trong nhân dân. - Giá trị ngày công lao động của các LUT.

- Đẩy nhanh quá trình phát triển sản xuất hàng hoá.

Số lao động của gia đình luôn đ−ợc sử dụng tối đa, ngoài ra tuỳ thuộc vào các loại hình sử dụng đất của gia đình mà có nhu cầu thuê thêm lao động ngoài theo hình thức thuê thời vụ hoặc thuê th−ờng xuyên đ7 và đang góp phần to lớn vào việc thu hút lao động, giải quyết việc làm hạn chế tệ nạn x7 hội, an ninh chính trị ổn định.

Chủ trang trại toàn bộ là nam giới với trình độ văn hoá cấp 2 là 60%, cấp 3 là 30% và trình độ đại học chỉ chiếm 10% có ý nghĩa quan trọng trong việc tiếp thu khoa học công nghệ mới vào sản xuất chăn nuôi.

Trong các loại hình sử dụng đất thì LUT trang trại tổng hợp có sử dụng nhiều lao động nhất với 1741 công/ha (bình quân là 1716,5 công/ha) và giá trị ngày công lao động trung bình cũng rất cao đạt 181,66 nghìn đồng. Đối với các loại hình trang trại hiện đang có xu h−ớng thuê lao động ngày càng tăng chiếm khoảng 70% tổng lao động. Tuy nhiên các lao động hiện nay chủ yếu ch−a qua đào tạo, thu nhập bình quân của một lao động th−ờng xuyên khoảng 750.000 đồng/tháng và lao động thời vụ khoảng 35.000 đồng/ngày công đang thu hút lực l−ợng lao động nông nhàn khi các công việc của mùa vụ đ7 xong. Với mức thu nhập này tuy không lớn nh−ng cũng phần nào trang trải đ−ợc cuộc sống trong gia đình, nâng cao đời sống về vật chất, tinh thần của ng−ời nông dân.

Mô hình trang trại cho hiệu quả x7 hội rất cao không những thu hút lao động, giá trị ngày công lao động mà còn sản xuất ra một l−ợng hàng hoá lớn cho x7 hội với tiêu chuẩn và chất l−ợng cao nh− trang trại của anh Nguyễn Hữu Nam ở x7 Liên Hà nuôi trên 3 vạn con gia cầm, 40 con lợn nái ngoại và 0,75 ha thả cá; trang trại của anh Trần Văn Hiệu x7 Tiên D−ơng nuôi 4000 gà đẻ trứng, trên 2000 con vịt các loại, 50 con lợn siêu nạc và 0,75 ha nuôi thả cá; trang trại của anh D−ơng Văn Phong x7 Uy Nỗ th−ờng xuyên nuôi 40 con lợn nái sinh sản, 100 con lợn th−ơng phẩm, 1200 con gà đẻ trứng và 1,8 ha ao nuôi thả cá ... b−ớc đầu khai thác đ−ợc tiềm năng về đất đai, lao động và vốn. Các chủ trang trại đ7 đầu t− vào sản xuất, tăng năng suất lao động, góp phần tích cực vào việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá có quy mô ngày càng lớn hơn, có điều kiện để áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, góp phần tích cực vào việc kiểm tra, kiểm soát dịch bệnh đ−ợc tốt hơn (trong khi nhiều địa ph−ơng dịch bệnh đang bùng phát), từng b−ớc hạn chế đ−ợc ô nhiễm môi tr−ờng trong nông thôn hiện nay.

Đối với LUT chuyên lúa và LUT chuyên màu sử dụng lao động ít nhất và giá trị ngày công lao động cũng thấp GTSX/LĐ (45,6 nghìn đồng LUT chuyên lúa; 32,24 ngàn đồng LUT chuyên màu) và GTGT/LĐ (21,61 nghìn đồng LUT chuyên lúa và 11,81 nghìn đồng LUT chuyên màu).

LUT chăn nuôi có mức độ sử dụng lao động cao, trung bình là 1127 công/ha nh−ng giá trị ngày công lao động đạt mức cao nhất, trung bình GTSX/LĐ là 213,37 nghìn đồng và GTGT/LĐ là 106,51 nghìn đồng.

Qua kết quả điều tra cho thấy LUT sử dụng lao động nhiều nhất là LUT các trang trại (bình quân 1346,4 ngày công/ha; GTSX/LĐ là 179,78 nghìn đồng, GTGT/LĐ là 89,01 nghìn đồng) và LUT chuyên rau và rau màu (bình quân 1161,83 ngày công/ha). Các LUT sử dụng lao động ít nhất là LUT chuyên lúa (bình quân 506,75 ngày công/ha; GTSX/LĐ là 45,30 nghìn đồng, GTGT/LĐ là 21,26 nghìn đồng) và chuyên màu (bình quân 531,00 ngày công/ha; GTSX/LĐ là 32,24 nghìn đồng, GTGT/LĐ là 11,81 nghìn đồng). Hiện các trang trại đang sử dụng khoảng 653 lao động, bình quân mỗi trang trại khoảng 4,3 lao động đ7 và đang phát huy, nhân rộng mô hình.

Về mặt x7 hội dễ nhận thấy nhất đó là mức sống của ng−ời nông dân khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, sản xuất theo h−ớng hàng hoá, số lao động đ7 phần nào đ−ợc giải quyết. Lao động đ−ợc sử dụng đ7 ngày càng nắm bắt đ−ợc kỹ thuật canh tác, chăm sóc cây, con đúng tiêu chuẩn đạt chất l−ợng, phòng chống và giảm tối đa các loại dịch bệnh trên các loại cây trồng và vật nuôi. Sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hàng hoá cung cấp một l−ợng hàng hoá lớn với chất l−ợng đảm bảo, có nguồn gốc mang lại lợi ích to lớn cho ng−ời tiêu dùng và x7 hội đ−ợc h−ởng thụ đúng với giá trị thực của nó.

4.3.3. Hiệu quả môi tr−ờng

Để đánh giá đ−ợc sự ảnh h−ởng từ việc sử dụng đất và hệ thống cây trồng vật nuôi tới môi tr−ờng là vấn đề rất phức tạp đòi hỏi phải có số liệu để phân tích các mẫu về đất, n−ớc và mẫu nông sản trong một thời gian dài.

Qua số liệu tổng hợp tại biểu trên cho thấy mỗi loại cây trồng đều có các mức độ bón phân khác nhau. Các loại phân th−ờng sử dụng là phân đạm urê, phân supe lân và phân kali, còn phân chuồng đ−ợc lấy chủ yếu từ phân gia súc, gia cầm. L−ợng bón phân đạm, lân, kali ở cây rau các loại và cây ăn quả đạt mức cao hơn các loại cây trồng khác.

Bảng 4.13: So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn bón phân Số liệu điều tra Theo tiêu chuẩn (*) S TT Cây trồng N (kg/ha) P205 (kg/ha) K20 (kg/ha) Phân chuồng tấn/ha N (kg/ha) P205 (kg/ha) K20 (kg/ha) Phân chuồng tấn/ha 1 Lúa xuân 146,2 72,8 73,2 9,1 120-130 89-90 30-60 8-10 2 Lúa mùa 127,8 59,5 64,3 9,4 80-100 50-60 0-30 6-8 3 Ngô 133,0 58,3 82,6 8,3 150-180 70-90 80-100 8-10 4 Khoai lang 54,1 28,6 27,5 5,3 50-60 40-50 60-90 5 Khoai tây 140,7 71,4 95,8 9,6 120 60 120-150 6 Lạc 28,9 61,6 60,2 5,4 20-30 60-90 30-60 7 Đậu t−ơng 32,5 67,4 62,7 8,0 30-40 60 60 8 Rau các loại 267,3 92,1 90,5 7,9 9 Hoa, cây cảnh 451,6 112,7 63,4 22,4 10 Cây ăn quả 187,8 80,6 127,9 13,5

Nguồn tổng hợp hợp từ số liệu điều tra.

(*) Theo tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý [8].

Tỷ lệ bón phân trung bình giữa N: P205: K20 là 1: 0,45: 0,48 mà theo tiêu chuẩn phải đạt tỷ lệ 1: 0,5: 0,3 và nh− vậy so với yêu cầu bón phân của các loại cây trồng ở huyện Đông Anh là ch−a hợp lý, trong t−ơng lai cần phải điều chỉnh lại tỷ lệ cho phù hợp nhằm bảo vệ môi tr−ờng đất và n−ớc.

Nhìn chung l−ợng phân kali đ−ợc bón ở cây lấy củ và quả là chủ yếu và phù hợp còn một số loại cây nh− lạc, đậu t−ơng ch−a đ−ợc bổ sung kali cho hợp lý điều đó dễ dẫn đến l−ợng kali có trong đất sẽ bị suy kiệt và ảnh h−ởng trực tiếp tới năng suất, sản l−ợng cây trồng.

Nhận xét đánh giá:

Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi có một số nhận xét nh− sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)