2 Tổng quan tài liệu
2.2.3. Thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Thực trạng sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam từ thời kỳ đổi mới tới nay (1986 - 2006).
Trong chặng đ−ờng 20 đổi mới của đất n−ớc, tình hình nông nghiệp n−ớc ta đ7 và đang có nhiều khởi sắc, đạt đ−ợc những thành tựa vô cùng to lớn, mục tiêu CNH, HĐH đất n−ớc nhất là khi n−ớc ta đ7 gia nhập WTO với đầy triển vọng và thách thức.
2.2.3.1. Thời kỳ 1986 - 1990
Đây là thời kỳ kế hoạch 5 năm từ 1986 - 1990 của sự chuyển đổi cơ chế quản lý nông nghiệp từ Chỉ thị 100 đến Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (Khoá VI). Trong thời kỳ này sản xuất nông nghiệp đ7 b−ớc đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hoá nông sản cho xuất khẩu với số l−ợng lớn đánh dấu thời kỳ mới trong sản xuất nông sản hàng hoá gắn với thị tr−ờng nh− gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long (gạo xuất khẩu 1,42 triệu tấn năm 1989), cà phê ở Tây Nguyên (89,5 ngàn tấn cà phê), cao su Đông Nam bộ (xuất khẩu 76 ngàn tấm mủ), chè ở Trung du, rau đậu ở Đồng bằng Bắc bộ ...
Tuy nhiên nền nông nghiệp lúc này có điểm xuất phát thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, ngoài ra còn ảnh h−ởng nhiều của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp đ7 kéo dài trong nhiều năm đến sản xuất nông nghiệp hàng hoá gắn với thị tr−ờng làm nguồn lực đất đai, tiềm năng lao động ở nông thôn không phát huy đ−ợc đầy đủ.
HTX sản xuất nông nghiệp không còn bao trùm lên toàn bộ hoạt động sản xuất mà từng b−ớc chuyển sang làm dịch vụ cho kinh tế hộ gia đình. Vấn đề ruộng đất ở nông thôn đ−ợc điều chỉnh từng b−ớc theo h−ớng giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ x7 viên.
2.2.3.2. Thời kỳ 1991- 1995
Đây là thời kỳ mới, thời kỳ phát triển của sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hàng hoá với đa dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng đất đai ổn định về năng suất và sản l−ợng. Bình quân l−ơng thực trên đầu ng−ời luôn tăng qua các năm từ 324 kg năm 1990; 325 kg năm 1991; 349 kg năm 1992; 359 kg năm 1993; 361 kg năm 1994 và 372 kg năm 1995. Ng−ời nông dân đ7 tiếp cận với tiến bộ khoa học, kỹ thuật đ−a giống mới vào sản xuất tạo năng suất và sản l−ợng phát triển ổn định, đời sống ng−ời nông dân ngày càng nâng cao. Nhiều mô hình tổ chức sản xuất hàng hoá lớn xuất hiện nh− mô hình kinh tế trang trại (−ớc tính đến năm 1995 cả n−ớc có khoảng 30 nghìn trang trại nông, lâm, thuỷ sản chuyên môn hoá) đ−ợc hình thành và phát triển chủ yếu ở Trung du miền núi và vùng ven biển để khai thác đất đai, rừng biển một cách hợp lý đ7 tích tụ và tập trung ruộng đất, phá bỏ rào cản manh mún về ruộng đất, quy mô nhỏ bé với hình thức tự cấp tự túc lạc hậu không còn phù hợp.
Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam luôn tăng từ 1.033 ngàn tấn năm 1991; 1.946 ngàn tấn năm 1992; 1.722 ngàn tấn năm 1993; 1.983 ngàn tấn năm 1994 và 1.988 ngàn tấn năm 1995. Bên cạnh đó, cà phê đạt 119 ngàn tấn năm 1990 nh−ng đến năm 1995 đạt 268 ngàn tấn và nó đ7 trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ 2 sau gạo. Mặt khác, các loại cây ăn quả đặc sản có chất l−ợng cao phát triển mạnh nh− vải thiều ở Bắc Giang, nho ở Ninh Thuận, nh7n, mận hậu, cam ... đ7 đem lại hiệu quả kinh tế cao và rõ nét đối với vùng Nam bộ và Miền núi phía Bắc [9].
Ngành chăn nuôi luôn tăng tr−ởng khá và ổn định, đặc biệt đối với đàn bò sữa là một nghề mới nh−ng số l−ợng lớn năm 1995 có gần 25 ngàn con tăng gấp 3 lần so với năm 1990 đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng, đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực đối với ng−ời nông dân.
Thực hiện Nghị định 64/1993/NĐ-CP về giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình cá nhân và Nghị định 02/1994/NĐ-CP về giao đất lâm nghiệp đ7 phát huy hiệu quả, ng−ời nông dân đ7 làm chủ thực sự trên mảnh đất
của mình. Nhiều mô hình trại rừng, v−ờn rừng kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp đ7 hình thành và phát triển với quy mô lớn. Chủ tr−ơng khoán rừng đến tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý và bảo vệ đ−ợc thực hiện đ7 khắc phục tình trạng rừng vô chủ.
Các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản có nhiều tiến bộ, đặc biệt hình thành các vùng chuyên nuôi tôm, các mô hình trang trại nuôi tôm với quy mô lớn hiệu quả cao, cung cấp cho thị tr−ờng trong n−ớc và n−ớc ngoài.
2.2.3.3. Thời kỳ 1996 - 2006
Sau 10 năm đổi mới, sản xuất nông nghiệp n−ớc ta tiếp tục phát triển toàn diện theo h−ớng sản xuất hàng hoá, tăng tr−ởng với tốc độ cao v−ợt xa các thời kỳ tr−ớc. Từ năm 1998 cho đến năm 2000 Việt Nam giữ vững vị trí thứ 2 về xuất khẩu gạo của thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan) đ7 khẳng định một nền nông nghiệp hàng hoá gắn với thị tr−ờng đang phát triển đúng h−ớng, khẳng định thành tựu to lớn của sản xuất nông nghiệp hàng hoá n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế. L−ơng thực bình quân đầu ng−ời tăng từ 375 kg năm 1996, đến năm 2000 là 455 kg.
Mục tiêu đa dạng hoá cây trồng, xoá dần thế độc canh đ7 từng b−ớc đ−ợc áp dụng ở vùng có truyền thống độc canh nh− đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông cửu Long cũng đ7 có sự chuyển biến tích cực.
Sản xuất rau sạch, rau cao cấp có chất l−ợng cao b−ớc đầu đ7 chuyển h−ớng sang sản xuất hàng hoá với sản l−ợng tăng nhanh, chất l−ợng sản phẩm ngày càng đ−ợc đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc. Sản l−ợng rau đậu năm 2000 đạt gần 6 triệu tấn, tăng 50% so với năm 1996 góp phần đẩy nhanh đa dạng hoá cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Đến năm 2000, Việt Nam đ7 trở thành n−ớc có sản l−ợng cà phê xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới sau Brazin, còn cao su đ7 xuất khẩu sang thị tr−ờng 30 n−ớc và vùng l7nh thổ.
Cây ăn quả là một thế mạnh của n−ớc ta đ7 hình thành các vùng cây ăn quả tập trung quy mô lớn mang tính sản xuất hàng hoá nh− vùng ĐBSCL, đông Nam bộ, đông Bắc và định h−ớng lấy sản xuất hàng hoá là h−ớng chính để phát triển.
Để giải quyết việc làm và tăng thu nhập, ngành chăn nuôi tiếp tục phát triển nhanh và toàn diện theo h−ớng hàng hoá, hình thành các mô hình trang trại nuôi bò, cừu, gà công nghiệp, vịt siêu trứng, lợn h−ớng nạc với số l−ợng đàn gia súc gia cầm không ngừng tăng, đặc biệt đàn bò sữa tăng khá, năm 2000 đạt gần 50 ngàn con. Tính đến năm 2005 cả n−ớc có khoảng 119.586 trang trại, trong đó trang trại trồng cây hàng năm là 34.224 trang trại; trang trại trồng cây lâu năm là 22.232; trang trại chăn nuôi có 16.651 và trang trại nuôi trồng thuỷ sản là 35.648 trang trại (Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê năm 2005).
Mặc dù các trang trại ở n−ớc ta mới ra đời và phát triển trong những năm gần đây nh−ng đ7 và đang khẳng định đ−ợc vị trí, vai trò là h−ớng đi đúng, đ7 khai thác và phát huy nội lực về vốn, về đất đai và lao động trong nông thôn, sản xuất ra một khối l−ợng sản phẩm lớn giá trị hàng hoá.
Tính ở thời điểm năm 2000, giá trị hàng hoá của các trang trại đạt 4965,9 tỷ đồng, bình quân một trang trại đạt 81,7 triệu đồng, tỷ suất hàng hoá 92,6%. Các vùng có tỷ suất hàng hoá cao là Nam Trung bộ 97%, Đông Nam bộ 95,3%, Tây Nguyên 91,6%, đồng bằng sông cửu Long 91,4% và vùng có tỷ suất hàng hoá thấp là Tây Bắc 82,3%, Đông Bắc 85,5%.
Có thể khẳng định, sản xuất nông nghiệp hàng hoá có −u việt hơn hẳn so với hình thức sản xuất tự cấp tự túc về khai thác tối đa tiềm năng đất đai, về lao động đồng thời huy động đ−ợc nguồn vốn nhàn dỗi trong nhân dân, áp dụng đ−ợc tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ng−ời lao động.