Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 51)

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.1.Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Đông Anh là huyện ngoại thành ở phía Đông Bắc Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 15 km theo đ−ờng quốc lộ số 3 (Hà Nội - Thái Nguyên), với tổng diện tích tự nhiên là 18.213,90 ha, có 24 đơn vị hành chính, trong đó 23 x7 và 1 thị trấn.

Phía Bắc, Đông Bắc huyện giáp huyện Sóc Sơn (Hà Nội) và huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, phía Đông giáp huyện Gia Lâm (Hà Nội), phía Tây giáp huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm (Hà Nội).

Đông Anh là đầu mối giao thông thuận lợi nối liền Thủ đô Hà Nội với các vùng công nghiệp, các khu trung tâm kinh tế, dịch vụ lớn phía Bắc và Đông Bắc của n−ớc ta bởi QL2, QL3, QL18 cùng tuyến đ−ờng sắt đi các tỉnh phía Bắc và đ−ờng thuỷ. Nh− vậy, Đông Anh có nhiều −u thế về vị trí, tiềm năng và thế mạnh có khả năng thu hút thị tr−ờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng trong quá trình phát triển kinh tế - x7 hội của huyện.

4.1.1.2. Địa hình

Đông Anh có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, có độ dốc thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, với điểm cao nhất 13,7 m (tại đồi gò Chùa x7 Bắc Hồng) và điểm thấp nhất 4,3 m (tại đồng Phong Châu x7 Liên Hà). Theo độ cao, địa hình ở Đông Anh đ−ợc chia thành 5 vùng có diện tích khác nhau nh− sau: (dẫn theo Nguyễn Quang Học, 2000) [17] là:

+ Vùng ngoài b7i đ−ợc ngăn cách bởi đê sông Hồng, sông Đuống và sông Cà Lồ, có độ cao địa hình từ 6,0 m đến 10,3 m, diện tích 1263,0 ha chiếm 6,9% diện tích tự nhiên của huyện. Vùng này chịu ảnh h−ởng của chế độ thuỷ văn các sông, vào mùa m−a lũ khi n−ớc sông lên cao làm ngập lụt toàn bộ diện tích đất.

+ Vùng trong đê có độ cao địa hình từ 11,0 m đến 13,7 m, diện tích 659,0 ha chiếm 3,6% diện tích tự nhiên, đây là vùng đất cao nhất trong huyện phân bố ở x7: Bắc Hồng, Nguyên Khê, Xuân Nộn và Cổ Loa. Vùng địa hình này th−ờng gặp hạn vào mùa khô, việc cung cấp n−ớc t−ới gặp khó khăn do phải bơm 3 cấp mới có n−ớc.

+ Vùng trong đê địa hình có độ cao từ 8,0 m - 11,0 m, đ−ợc phân bố phía Tây Bắc và trung tâm huyện, bao gồm các x7: Bắc Hồng, Nam Hồng, Vân Nội, Tiên D−ơng, Nguyên Khê, Uy Nỗ, Cổ Loa và Xuân Nộn, diện tích 4709,0 ha chiếm 25,9% tổng diện tích tự nhiên. Đây là vùng địa hình cao thứ hai của huyện, có đặc điểm không bị ngập úng vào mùa m−a, còn trong mùa khô phải bơm 2 cấp mới có n−ớc t−ới cho đồng ruộng.

+ Vùng trong đê có độ cao địa hình từ 6,0 m - 8,0 m, diện tích 3786,0 ha chiếm 20,8 % diện tích tự nhiên, phân bố ở phía Nam huyện, gồm các x7: Kim Chung, Kim Nỗ, Đại Mạch, Võng La, Hải Bối và Vĩnh Ngọc, vùng này có đặc điểm là cung cấp n−ớc t−ới qua trạm bơm cấp một.

+ Vùng trong đê có độ cao địa hình 4,3 m - 6,0 m, diện tích 5934,16 ha chiếm 32,6 % diện tích tự nhiên, phân bố nằm ở phía Đông và Đông Nam của huyện, gồm các x7: Xuân Canh, Đông Hội, Mai Lâm, Dục Tú, Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà và Thuỵ Lâm. Vùng này đ−ợc coi là thấp nhất trong huyện, về mùa m−a chân đất trũng hay bị ngập úng.

4.1.1.3. Khí hậu

Đông Anh có chung chế độ khí hậu thời tiết của Hà Nội, chịu ảnh h−ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng ẩm m−a nhiều. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa lạnh từ tháng 11 kéo dài đến tháng 4 năm sau.

Chế độ nhiệt đ−ợc phân hoá theo hai mùa rõ rệt đó là mùa đông và mùa hạ. Nhiệt độ không khí trung bình năm là 24,720C, trong đó nhiệt độ không khí tháng cao nhất trong năm là tháng 6 với 34,80C và tháng thấp nhất là tháng 12 với 15,70C.

L−ợng m−a trung bình năm 2006 là 582,42 mm, mùa m−a tập trung từ tháng 7 đến tháng 9 chiếm đa số l−ợng m−a cả năm. Tháng có l−ợng m−a trung bình cao nhất là tháng 7, 8 và tháng 9 (trên 1000mm). Do l−ợng m−a vào các tháng này rất lớn nên nhiều diện tích đất trong đê ở chân ruộng thấp, trũng bị ảnh h−ởng nặng. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 4 năm sau với tổng l−ợng m−a ít không đáng kể. Tháng có l−ợng m−a trung bình thấp nhất là tháng 1 (1,0 mm).

Độ ẩm t−ơng đối bình quân 78%, tháng 2, 3, 4 và 8 th−ờng có độ ẩm cao hơn 80%, tháng 12 có độ ẩm trung bình thấp nhất là 31%. Tổng số giờ nắng cả năm là 1794 giờ, trong đó số giờ nắng trung bình ở tháng 12, 1, 2, 3, 4 là thấp. Tháng có số giờ nắng trung bình thấp nhất là tháng 3 (79 giờ). Tháng có số giờ nắng trung bình cao nhất là tháng 7 (208 giờ).

Với đặc điểm khí hậu trên thì Đông Anh thuận lợi cho sản xuất đ−ợc nhiều loại cây trồng, vật nuôi khác nhau để phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá đa dạng.

4.1.1.4. Tài nguyên n−ớc

Tài nguyên n−ớc của huyện có từ nguồn n−ớc mặt, n−ớc ngầm và n−ớc m−a

* Nguồn n−ớc mặt: Đông Anh hiện có 3 tuyến sông lớn chảy qua, đó là

sông Hồng chảy dọc theo ranh giới huyện theo h−ớng Tây Bắc đến Đông Nam có chiều dài 16 km; sông Đuống bắt nhánh từ sông Hồng chảy từ Tây Bắc đến Đông Nam với chiều dài 5 km; sông Cà Lồ nằm phía Bắc huyện có chiều dài 9km. Ngoài ra, còn có 2 nhánh sông nhỏ là sông Thiếp bắt nguồn từ x7 Tiền Phong (huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc) chảy vào địa phận Đông Anh và đổ ra sông Ngũ Huyện Khê với nguồn n−ớc không lớn nh−ng t−ơng đối ổn định.

Vùng đầm hồ Vân Trì có diện tích 130 ha là nguồn cung cấp n−ớc mặt phong phú đáp ứng l−ợng n−ớc t−ơng đối lớn cho sản xuất nông nghiệp và phát triển khu du lịch sinh thái đầy triển vọng của huyện cũng nh− của Hà Nội.

Hệ thống sông ngòi vừa là nguồn cung cấp n−ớc vừa tạo điều kiện cho Đông Anh phát triển vận tải đ−ờng thuỷ.

* Nguồn n−ớc ngầm: Nguồn n−ớc ngầm trong huyện với chất l−ợng n−ớc tốt đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất.

* Nguồn n−ớc mặt: Vào mùa m−a kết hợp với n−ớc các sông hồ lên cao,

nguồn n−ớc mặt đ7 trở thành úng ngập cho các vùng đất thấp trũng trong huyện gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, nguồn n−ớc mặt tại các sông suối, ao hồ có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp khi mùa khô l−ợng m−a hầu nh− rất ít. Đây là điều kiện thuận lợi cho phép huyện chủ động trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nhanh nền nông nghiệp hàng hoá.

4.1.1.5. Đặc điểm về đất đai

Đông Anh thuộc tiểu vùng sinh thái đất bạc màu trên nền phù sa có các tuổi khác nhau, từ phù sa mới đến phù sa cũ và phù sa cổ. Theo phân loại đất Đông Anh đ−ợc chia thành 8 loại đất [17]:

- Đất phù sa sông Hồng đ−ợc bồi đắp hàng năm (Ph

b): Đất đ−ợc phân bố ở ven đê sông Hồng và sông Đuống thuộc các x7: Đại Mạch, Võng La, Hải Bối, Vĩnh Ngọc, Tầm Xá, Xuân Canh, Đông Hội và Mai Lâm. Loại đất này có diện tích 956,07 ha, chiếm 8,98% diện tích điều tra. Đặc điểm của đất này có tầng đất dày, thành phần cơ giới nhẹ, giầu chất dinh d−ỡng, hàm l−ợng mùn và lân tổng số khá, lân dễ tiêu từ trung bình đến giầu, trung tính, ít chua. Loại đất này thích hợp với cây rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày, tuy nhiên hàng năm th−ờng bị ngậm úng.

- Đất phù sa sông Hồng ít đ−ợc bồi đắp hàng năm (Ph (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ib): Đất có diện tích 477,22 ha, chiếm 4,48% diện tích, phân bố tập trung ở ven đê sông Cà Lồ nằm ở các x7: Xuân Nộn, Bắc Hồng, Nguyên Khê và Thuỵ Lâm và một số ít đất b7i ven sông Hồng thuộc x7 Tầm Xá. Đặc điểm chung của đất này là có tầng đất dày, thành phần cơ giới nhẹ, đất ít chua, hàm l−ợng mùn và chất dinh d−ỡng t−ơng đối cao, kết cấu tơi xốp giữ n−ớc, giữ phân tốt.

- Đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm, không lây, không loang lổ (Ph ): Đất có diện tích 1774,07 ha chiếm 16,66% diện tích đất, phân bố

ở trong đê thuộc các x7: Đại Mạch, Vĩnh Ngọc, Xuân Canh, Đông Hội, Mai Lâm, Cổ Loa, Dục Tú và Thuỵ Lâm, đ−ợc phát triển trên đất phù sa cổ và phù sa cũ. Đặc điểm của loại đất này là tầng canh tác trung bình, có thành phần cơ giới trung bình và nhẹ, hàm l−ợng dinh d−ỡng khá đến trung bình. Loại đất này phù hợp cho việc trồng cây hoa mầu, cây công nghiệp ngắn ngày, rau các loại, cây ăn quả, cây cảnh …

- Đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm, có tầng loang lổ (Ph l): Đất có diện tích là 1849,92 ha, chiếm khoảng 17,38%, đất chịu ảnh h−ởng của canh tác không hợp lí do thiếu n−ớc t−ới dẫn đến đất bị biến đổi xuất hiện tầng loang lổ đỏ vàng. Loại đất này phân bố ở các x7: Kim Chung, Kim Nỗ, Vĩnh Ngọc, Đông Hội, Tiên D−ơng, Liên Hà và Thuỵ Lâm. Đất có độ dày tầng đất trung bình, phân bố trên địa hình cao, vàn cao ... đất có hàm l−ợng chất dinh d−ỡng trung bình.

- Đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm có tầng lây (Ph

g): Loại đất này có 1351,22 ha chiếm 12,69%, phân bố ở địa hình vàn, vàn thấp và thấp trũng tập trung ở các x7: Đại Mạch, Võng La, Hải Bối, Xuân Canh, Đông Hội, Dục Tú, Liên Hà, Vân Hà, Thuỵ Lâm, Tiên D−ơng, Kim Nỗ và Vân Nội. Đây là loại đất chủ yếu canh tác hai vụ lúa do ở điều kiện ngập n−ớc nhiều nên thiếu ôxy, vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh. Thành phần cơ giới chủ yêu là thịt nặng, nghèo lân dễ tiêu.

- Đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm, úng n−ớc (Ph

n): Đất có diện tích 594,00 ha chiếm 5,58% diện tích đất, phân bố ở địa hình trũng và thuộc các x7: Cổ Loa, Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú và Thuỵ Lâm. Đất bị biến đổi do thời gian bị ngập lâu, đất chua đến rất chua, nghèo lân dễ tiêu.

- Đất xám bạc màu (B): Đây là loại đất có diện tích lớn nhất trong tổng số các loại đất của huyện Đông Anh, diện tích 3261,33 ha, chiếm 30,63% diện tích đất. Đất này đ−ợc phân bố ở các x7: Nam Hồng, Bắc Hồng, Nguyên Khê, Vân Nội, Uy Nỗ, Tiên D−ơng, Xuân Nộn, Cổ Loa và Xuân Canh. Loại đất này phát triển trên đất phù sa cổ và phù sa cũ. Loại đất này có tầng canh tác mỏng, có

màu xám trắng, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, giữ phân, giữ n−ớc kém, nghèo dinh d−ỡng. Về tính chất nông hoá thổ nh−ỡng thì đây là loại đất xấu, chất hữu cơ trên tầng mặt rất ít, đất chua, hàm l−ợng các chất tổng số nghèo, khả năng hấp thụ kém.

- Đất nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ (F): Đất này có diện tích 382,88 ha, chiếm 3,60% diện tích đất, phân bố trên địa hình cao và vàn cao, đất đ−ợc phân bố ở các x7: Nam Hồng, Bắc Hồng, Nguyên Khê, Uy Nỗ và Cổ Loa. Loại đất này nghèo chất dinh d−ỡng, tỷ lệ mùn thấp, thành phần cơ giới trung bình, thiếu n−ớc. Loại đất này thích hợp cho việc trồng các loại cây lâu năm, cây màu, cây dài ngày.

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

4.1.2.1 Dân số và lao động

Năm 2006, dân số của huyện Đông Anh là 292.751 ng−ời với 68.240 hộ, trong đó có 259.785 nhân khẩu nông nghiệp (chiếm 88,74% tổng dân số). Mật độ dân số trung bình toàn huyện là 1.607 ng−ời/km2, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên tăng dần từ 1,21% (năm 2001) lên đến 1,82% (năm 2006) do tình trạng sinh con thứ 3 tăng lên trong một vài năm tr−ớc đây.

Toàn huyện có 165.613 lao động, trong đó lao động nông nghiệp là 108.452, chiếm 65,48% và đây cũng chính là thế mạnh để phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá thực sự cũng nh− đáp ứng nhu cầu về lao động cho các ngành công nghiệp và dịch vụ. Nhìn chung, dân số vẫn sống bằng nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, thời gian dành cho sản xuất nông nghiệp chỉ bằng 1/2 thời gian trong ngày nên th−ờng nông nhàn mà hiệu quả kinh tế thấp.

4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân

a). Hệ thống giao thông

- Giao thông đ−ờng bộ: Đông Anh là địa ph−ơng có hệ thống giao thông đ−ờng bộ thuận lợi, bao gồm các tuyến đ−ờng do trung −ơng, thành phố và huyện quản lý với diện tích đất 1330,74 ha, chiếm 7,31% tổng diện tích đất tự nhiên. Đ−ờng quốc lộ do trung −ơng quản lý có tổng chiều dài 39 km; đ−ờng do

thành phố quản lý với chiều dài 46 km; đ−ờng liên x7 do huyện quản lý 119,5 km, trong đó đ−ờng rải nhựa 90,2 km và đ−ờng liên thôn, đ−ờng dân sinh do x7 thị trấn quản lý có tổng chiều dài là 474 km.

Trên địa bàn huyện quản lí có đ−ờng 23 từ cầu Thăng Long đi qua x7 Võng La - Đại Mạch - Mê Linh đoạn đ−ờng chạy qua địa bàn dài 12 km, mặt đ−ờng có trải nhựa, đ−ờng 23B chạy qua các x7 Tiên D−ơng - Vân Nộn - Nam Hồng dài 11 km mặt đ−ờng cũng trải nhựa. Đ−ờng quốc lộ 3 đi Thái Nguyên chạy qua trung tâm huyện dài 15km và qua các x7 Mai Lâm - Xuân Canh - Tiên D−ơng - Uy Nỗ - Nguyên Khê. Đ−ờng cao tốc Thăng Long - Nội Bài chạy qua địa bàn x7 Kim Chung và x7 Nam Hồng dài 7,5 km, đ−ờng kiên cố và có chất l−ợng tốt rộng 21m. Ngoài ra còn có 24 km đ−ờng đê sông Hồng và sông Đuống đ7 trải nhựa và rải đá cấp phối tạo thuận lợi cho giao thông cũng nh− bảo vệ mặt đê. Với hệ thống giao thông đ−ờng bộ phát triển giúp cho việc đi lại, giao l−u phát triển kinh tế đ−ợc dễ dàng, là điều kiện thuận lợi cho đời sống nhân dân phát triển kinh tế nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá.

- Giao thông đ−ờng sắt: Hiện có 3 tuyến (Tây cầu Thăng Long; Hà Nội - Thái Nguyên; Đông Anh - Việt Trì) cùng với 4 nhà ga là những đầu mối giao thông vận chuyển hàng hoá quan trọng của Đông Anh với các tỉnh Đông Bắc, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - x7 hội của huyện.

- Giao thông đ−ờng thuỷ: Trên địa bàn huyện có 2 con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Đuống với chiều dài gần 24km, là điều kiện thuận lợi cho cho việc chuyên trở hàng hoá có trọng tải lớn với bên ngoài. Ngoài ra còn có hệ thống sông nhỏ nh− sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê, sông Thiếp cùng hệ thống đầm Vân Trì đ7 tạo cho Đông Anh có nhiều lợi thế rất thuận lợi cho phát triển kinh tế x7 hội, phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá. Nh− vậy, hệ thống giao thông trên địa bàn huyện đ7 góp phần tích cực vào việc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - x7 hội, là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.

b). Hệ thống thuỷ lợi:

Đông Anh hiện có hệ thống kênh m−ơng thuỷ lợi t−ơng đối hoàn thiện, với các tuyến kênh cấp 1 do huyện quản lý có tổng chiều dài là 63,5 km đ−ợc xây dựng kiên cố và bê tông hoá. Các tuyến kênh cấp 2 có tổng chiều dài là 157,1 km, trong đó tuyến kênh t−ới là 93,6 km và tuyến kênh tiêu có chiều dài 63,5 km. Các kênh m−ơng nội đồng có chiều dài tổng cộng là 250 km. Các tuyến kênh này đ7 phục vụ nhu cầu t−ới tiêu chủ động cho sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 51)