Định h−ớng phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 32 - 34)

2 Tổng quan tài liệu

2.2.4.Định h−ớng phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam

Thực tiễn phát triển của nông nghiệp thế giới đ7 cho thấy, trang trại là mô hình sản xuất rất thích hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp. Đây là mô hình vừa cho phép huy động một cách tối đa các nguồn vốn, kiến thức và kinh nghiệm để phát triển sản xuất nông nghiệp, vừa sử dụng một cách đầy đủ, hợp

lý và có hiệu quả nhất, vừa tạo ra đ−ợc nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho ng−ời nông dân.

Trong ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế x7 hội 5 năm 2006 - 2010 của Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đ7 chỉ rõ: ‘‘… phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất l−ợng và khả năng cạnh tranh cao, tạo điều kiện từng b−ớc hình thành nền nông nghiệp sạch …’’.

Để thực hiện đ−ợc những mục tiêu trong Văn kiện Đại hội X cần tổ chức và phát triển nền nông nghiệp hàng hoá nh− sau:

- Xây dựng chiến l−ợc phát triển, quy hoạch các vùng tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm theo từng vùng sinh thái nhằm phát huy lợi thế và tiềm năng tự nhiên. Phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo chiều sâu trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, cơ cấu lao động, kết hợp sự tác động mạnh mẽ của khoa học - công nghệ vào tổ chức và quản lý nông nghiệp.

- Đảm bảo an ninh l−ơng thực, đáp ứng nhu cầu về số l−ợng và chất l−ợng của hàng nông sản cho thị tr−ờng trong n−ớc đồng thời chuyển mạnh nền nông nghiệp h−ớng ra xuất khẩu (duy trì sản xuất lúa với sản l−ợng hàng năm trên 35 triệu tấn).

- ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào nuôi trồng và chế biến các loại thực phẩm sạch đạt chất l−ợng cao. Hình thành các khu nông nghiệp công nghệ cao đảm bảo tăng năng suất lao động, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích, nâng cao chất l−ợng và sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Tăng c−ờng đầu t− cơ sở kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp, cơ giới hoá và điện khí hoá nông nghiệp tạo thuận lợi nâng cao hiệu quả sử dụng đất góp phần ổn định, phát triển nông nghiệp nông thôn.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, phát triển hệ thống khuyến nông và các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp. Hỗ trợ và thúc

đẩy phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, liên doanh liên kết trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp đồng thời tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách, thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 32 - 34)