Khái quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận Hà đông

Một phần của tài liệu Điều tra thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển thị trường nhà ở, đất ở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 61 - 65)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Khái quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận Hà đông

4.1.1. điu kin t nhiên

4.1.1.1. V trắ ựịa lý

Quận Hà đông có toạ ựộ ựịa lý 20o59 vĩ ựộ Bắc, 105o45 kinh đông, cách trung tâm Thành phố Hà Nội 13 km về phắa Tây, gồm 17 ựơn vị hành chắnh, trong

ựó có 7 phường mới ựược thành lập vào năm 2009. Ranh giới hành chắnh ựược xác

ựịnh như sau:

Phắa Bắc giáp huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Phắa Nam giáp huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội

Phắa đông giáp huyện Thanh Trì - Hà Nội

Phắa Tây giáp huyện Hoài đức, huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội.

Hình 4.1. Bn ựồ hành chắnh Qun Hà đông, TP Hà Ni

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Quận Hà đông trước năm 2008 là thủ phủ của tỉnh Hà Tây có quá trình ựô thị hóa diễn ra mạnh mẽ với nhiều biến ựộng do có sự ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh ựể thành lập phường mới và mở rộng ựịa giới hành chắnh quận. Năm 2000 tổng diện tắch tự nhiên là 1.683,2 ha, năm 2003 ựiều chỉnh ựịa giới theo Nghịựịnh 107/Nđ-CP tiếp nhận xã Phú Lương, Phú Lãm thuộc huyện Thanh Oai, xã Yên Nghĩa thuộc huyện Hoài đức thì diện tắch tự nhiên là 3.284 ha, ựến năm 2006 thực hiện ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh tiếp nhận thêm xã đồng Mai, Biên Giang của huyện Thanh Oai, xã Dương Nội huyện Hoài đức và thôn Phượng Bãi xã Phụng Châu của huyện Chương Mỹ thì diện tắch tự nhiên của Hà đông là 4.833,66 ha. Trong ựịnh hướng phát triển không gian vùng ựô thị Hà Nội mở rộng, quận Hà đông cùng các chuỗi ựô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc- Sơn Tây sẽ là vành

ựai vệ tinh phát triển không gian của Hà Nội.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mo

Hà đông mang ựịa hình ựặc trưng của vùng bằng phẳng, ựộ chênh ựịa hình không lớn, biên ựộ cao trình nằm trong khoảng 3,5m - 6,8m. địa hình thành phố

chia ra làm 3 khu vực chắnh: Khu vực Bắc và đông sông Nhuệ; khu vực Bắc sông La Khê; khu Vực Nam sông La Khê

4.1.1.3. Khắ hu

Thành phố nằm trong nền chung của khắ hậu miền bắc Việt Nam với chế ựộ khắ hậu của vùng ựồng bằng Sông Hồng, chịu ảnh hưởng của gió biển, khắ hậu nóng

ẩm và có mùa lạnh do ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, nhiệt ựộ trung bình năm là

23,8oC, lượng mưa trung bình 1.700 mm - 1.800 mm.

4.1.1.4. Thy văn

Sông Nhuệ và sông La Khê là 2 con sông ảnh hưởng trực tiếp ựến việc cấp

và tiêu thoát nước khu vực thành phố. Hiện nay cốt mặt nước sông Nhuệ mùa lũ

thường ở cốt ≥ 5,600 m luôn cao hơn cốt tự nhiên 5,0m ọ 5,6m. Mực nước ngầm có áp về mùa mưa (từ tháng 3 ựến tháng 9) thường gặp ở cốt (-9m) ựến (-11,0m); Mùa khô (từ tháng 9 ựến tháng 3 năm sau) thường ở cốt từ (-10m) ựến (-13m). Còn nước ngầm mạch nông không áp thường cách mặt ựất từ 1 - 1,5m.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

4.1.1.5. Tài nguyên ựất

Nằm trong vùng ựồng bằng của Hà Nội, quận Hà đông có 3 loại ựất chắnh như sau: đất phù sa ựược bồi (Pb) có diện tắch l.261 ha, phân bố các vùng ngoài ựê của sông đáy, tập trung chủ yếu tại các xã Biên Giang và đồng Mai; ựất phù sa không ựược bồi (P) có 1.049 ha chiếm 37,4 %, tập trung chủ yếu ở các xã Dương Nội, đồng Mai và phân bố rải rác tại các phường Phúc La, Vạn Phúc, Văn Mỗ, Kiến Hưng, Yên Nghĩa, Phú Lãm; ựất phù sa gley(Pg) có 1.472 ha tập trung chủ

yếu tại 3 xã Phú Lương, Yên Nghĩa, Kiến Hưng và một phần phân bố tại các xã

Dương Nội, Phú Lãm, các phường Hà Cầu, Vạn Phúc.

4.1.2. Thc trng phát trin kinh tế - xã hi

Bảng 4.3: Chuyn dịch kinh tế trên ựịa bàn qun Hà đông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đơn vị: % Hạng Mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ước 2010 Cơ cấu GDP 17,1 18,56 17,95 19,50 19,50

1. Công nghiệp - xây dựng 18,35 17,86 19,41 19,79 20,42

2. Nông nghiệp 4,50 -0,75 -0,60 -0,765 -0,743

3. Dịch vụ 16,94 24,12 19,36 20,33 19,21

Ngun: Phòng Tài chắnh - Kế hoch qun Hà đông

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyn dch cơ cu

Kinh tế có bước phát triển khá, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế hàng năm trong giai ựoạn 2005 - 2010 bình quân ựạt 18,5%, vượt 2,5% so với chỉ tiêu Nghị quyết đại hội đảng bộ

quận Hà đông lần thứ XVIII. đểựạt ựược mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, quận Hà đông ựã có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng của các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng và dịch vụ thương mại, du lịch trong

ựó công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 53,48%, thương mại dịch vụ chiếm 46,02% và nông nghiệp chiếm 0,5%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

4.1.2.2. Thc trng phát trin kinh tế

Sản xuất nông nghiệp tiếp tục chuyển ựổi cơ cấu theo hướng ựáp ứng yêu cầu của

thị trường, nâng cao chất lượng giá trị và hiệu quả do diện tắch ựất nông nghiệp ựang dần bị thu hẹp ựể nhường chỗ cho cho quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa ựang diễn ra mạnh mẽ trên ựịa bàn quận; sản xuất công nghiệp trên ựịa bàn quận Hà đông ựang tiếp tục duy

trì tốc ựộ tăng trưởng cao bình quân trong 5 năm qua tăng 20,1%/ năm; khu vực kinh doanh, dịch vụ ựang có xu hướng phát triển nhanh, mạnh, ựa lĩnh vực theo hướng thân thiện với môi trường.

4.1.2.3. Dân s, lao ựộng, vic làm

Theo số liệu ựiều tra dân số và nhà ở năm 2009, tổng số dân trên ựịa bàn quận là 235.502 người, mật ựộ dân số trung bình là 4.955 người/km2, trong ựó lao ựộng xã hội là 177.172 lao ựộng chiếm 75,23% dân số của quận. Số lao ựộng có việc làm chiếm 89,91% lao ựộng, số lao ựộng chưa có việc làm chiếm 10,09 % lao ựộng. Số lao ựộng có trình ựộ

chuyên môn kỹ thuật và tay nghề chỉ chiếm khoảng 35,39% lực lượng lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế.

4.1.3. đánh giá chung

- Quận có vị trắ ựịa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu kinh tế; với nhiều ngành nghề truyền thống cùng với các hệ thống khu công nghiệp, cụm công nghiệp ựược phát triển tạo ra sự hấp dẫn và thu hút ựầu tư trong nước và ngoài nước.

- Có tiềm năng văn hoá phong phú, nhiều di tắch lịch sử văn hoá và cảnh quan ựẹp là tiềm năng lớn ựể phát triển du lịch văn hoá, lễ, du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh, du lịch làng nghề...

- Chất lượng nguồn nhân lực vào loại khá của vùng, có ựội ngũ cán bộ khoa học có trình ựộ chuyên môn khá, ựội ngũ công nhân có trình ựộ tay nghề cao, ựa số người lao

ựộng ựã tiếp cận với nền sản xuất hàng hoá. Trình ựộ dân trắ khá cao, một bộ phận dân cư

có trình ựộ sản xuất hàng hoá, năng ựộng với cơ chế thị trường.

Với những ưu thế vềựịa chất ổn ựịnh, ựịa hình bằng phẳng, khắ hậu thuận lợi, trên cơ sởứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ hiện ựại trong ngành xây dựng, ựểựáp ứng nhu cầu về nơi ở theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

năm 2020, ựịnh hướng ựến năm 2030 nhiều doanh nghiệp ựầu tư trong nước và nước ngoài ựã chọn Hà đông làm ựịa bàn ựầu tư phát triển kinh doanh nhà ở. Thông qua kết quả ựiều tra thị trường, các doanh nghiệp ựầu tưựã có những chiến lược, giải pháp kinh doanh cụ thể nhằm khai thác tối ựa lợi thế vềựiều kiện tự nhiên, sinh thái và văn hóa ựịa phương

ựể phát triển các khu nhà ở phù hợp với tập quán, lối sống của người dân. Tuy nhiên, từ

năm 2006 ựến nay, trên ựịa bàn quận ựã có những thay ựổi rất lớn vềựịa giới hành chắnh, về tổ chức bộ máy nên nền kinh tế tuy ựã có sự phát triển nhanh, mạnh nhưng còn thiếu tắnh bền vững. Việc triển khai thực hiện các dự án ựầu tư còn nhiều tồn tại do sự thay ựổi về cơ chế quản lý, các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật chưa ựảm bảo tiến ựộ là ựi trước một bước so với các công trình khác.

Một phần của tài liệu Điều tra thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển thị trường nhà ở, đất ở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 61 - 65)