- Gắn giao đất với phát triển kinh tế hộ nông dân theo h−ớng sản xuất hàng hoá, CNH, HĐH.
4.2.2. xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình giao đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp ở huyện Kỳ Sơn
cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp ở huyện Kỳ Sơn
4.2.2.1. Giải pháp hoàn thiện quá trình giao đất nông, lâm nghiệp ở huyện Kỳ Sơn
Quá trình giao đất trên địa bàn huyện Kỳ Sơn đ−ợc thực hiện từ năm 1993 khi có Luật đất đai ra đời và sau khi có Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 và Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ. Việc giao đất NLN đã b−ớc đầu có những thành công nhất định, nh−ng không tránh khỏi hạn chế. Để góp phần hoàn thiện quá trình giao đất NLN và phát triển sản xuất cần chú trọng một số vấn đề sau:
+ Tại những nơi việc giao đất trên thực địa ch−a đ−ợc thực hiện tốt, còn xảy ra tranh chấp cần tiến hành xác định lại ranh giới, đo đạc chi tiết và vẽ sơ đồ giao đất cho từng hộ nông dân.
+ Cần sớm tạo sự ổn định và đẩy nhanh quá trình di chuyển đất đai: đất đai đ−ợc giải quyết hợp lý là điều kiện quan trọng để kinh tế hộ nông dân phát triển. Do vậy việc khẩn tr−ơng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NLN. Đặc biệt cần khẩn tr−ơng bổ sung vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất NLN mới giao. Đây có thể đ−ợc coi là biện pháp tạo cơ sở pháp lý cho các hộ nông dân trong sử dụng đất giúp họ yên tâm đầu t− vào sản xuất, thúc đẩy quá trình tích tụ và chuyển đổi đất đai để sử dụng đất đai với quy mô hợp lý và hiệu quả.
+ Bổ sung đất đai cho hộ nghèo thiếu đất: đối với những hộ nông dân có quy mô đất nông nghiệp nhỏ hơn 0,3 ha phần lớn là khó khăn về kinh tế phải chuyển nh−ợng một phần đất đai của mình và nhiều hộ do bị cắt giảm ruộng đất cho lên những hộ nghèo nhiều nhân khẩu, nhiều lao động nh−ng thiếu ruộng đất không có cơ hội v−ơn lên. Do vậy để tránh tình trạng ng−ời nông dân nghèo không có ruộng đất để phát triển sản xuất huyện Kỳ Sơn cần có sự điều chỉnh, bổ sung đất đai.
+ Với những nơi còn quỹ đất dự trữ hoặc những diện tích ao hồ, những diện tích mặt n−ớc hồ đập có đ−ợc do xây dựng các công trình thủy lợi, cần mạnh dạn mở rộng và hoàn thiện hình thức đấu thầu để những hộ nông dân có điều kiện tốt về kinh tế nhận đấu thầu, mở rộng quy mô sản xuất.
+ Có chính sách khuyến khích cụ thể để khai thác diện tích đất ch−a sử dụng, trong đó phải đảm bảo quyền sử dụng lâu dài trên đất mới khai thác. Mặt khác cũng cần có những biện pháp hỗ trợ và khuyến khích tập trung đầu t− theo chiều sâu, thâm canh tăng vụ đ−a hệ số sử dụng đất lên cao hơn. Đây cũng có thể coi là một trong những biện pháp mở rộng quy mô diện tích đất phục vụ sản xuất.
4.2.2.2. Giải pháp về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp đến năm 2010 ở huyện Kỳ Sơn
- Quy hoạch sử dụng đất:
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, bố trí đất đai cho các ngành quan trọng nh− NLN, công nghiệp, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng và các nhu cầu sử dụng đất khác đảm bảo phát triển bền vững, tiết kiệm và hiệu quả. Cần có sự phối hợp với các cơ sở, các ngành trong việc bố trí, sắp xếp lại địa bàn sản xuất, với mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bảo vệ môi tr−ờng.
+ Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, nhằm vào mục tiêu phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, đảm bảo độ che phủ đạt 20% năm 2010, cải thiện môi tr−ờng sinh thái.
+ Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: năm 2003 đất nông nghiệp hiện có 2.887,55 ha, đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp sẽ là 3.357,24 ha tăng 469,69 ha.
+ Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp: năm 2003 đất lâm nghiệp hiện có 6.684,7 ha, đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp sẽ là 13.460,04 ha tăng 6.775,34 ha.
+ Đất làm đ−ờng giao thông: đ−ờng quốc lộ, thị lộ, xã, ph−ơng, đ−ờng dân sinh, đất xây dựng bến cảng. Dự định khoảng 282,9 ha.
+ Đất xây dựng các công trình thuỷ lợi và mặt n−ớc chuyên dùng nh− các hồ chứa, bai đấp dâng có xu thế tăng để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân. Dự kiến quỹ đất dùng cho các công trình thuỷ lợi đến năm 2010 là 200,64 ha.
Từ những ph−ơng h−ớng quy hoạch sử dụng đất NLN của huyện Kỳ Sơn đến năm 2010 nêu trên đ−ợc thể hiện ở Bảng 4.18
- Kế hoạch sử dụng đất NLN
Các căn cứ và cơ sở xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai trong các giai đoạn của thời kỳ quy hoạch:
+ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện ở từng giai đoạn.
+ Kế hoạch phát triển và sử dụng đất của các ngành: giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ bản...
+ Hiện trạng sử dụng đất của huyện + Tiềm năng quỹ đất đai của huyện
+ Ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2003 - 2010 của huyện
Giai đoạn năm 2004 - 2005
+ Về nông nghiệp: tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ng−, phát triển kinh tế trang trại, khai thác hợp lý tài nguyên rừng. Chú trọng xây dựng các vùng chuyên canh tạo tiền đề cho việc phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản.
+ Về sản xuất công nghiệp: sắp xếp và bổ sung các doanh nghiệp, hoàn thiện và đ−a vào sản xuất, kêu gọi những nhà đầu t− xây dựng những công trình đã có dự án.
+ Về th−ơng mại, dịch vụ: xây dựng chiến l−ợc xuất khẩu các mặt hàng có khả năng cạnh tranh. Tập trung xây dựng một số cơ sở du lịch cần thiết cho việc phát triển kinh tế huyện và một số trung tâm cụm xã.
+ Về xây dựng cơ sở hạ tầng: bố trí cơ cấu đầu t− theo h−ớng tăng năng lực sản xuất cho những lĩnh vực sản xuất có hiệu quả. Tập trung vốn đầu t− vào những công trình đã có dự án, xây dựng những khu trung tâm cụm xã, cấp điện, giao thông, cấp n−ớc...
+ Về phát triển xã hội: nâng cao chất l−ợng giáo dục, chú trọng đào tạo nghề, thực hiện phổ cập giáo dục và xoá mù chữ, chữa trị những bệnh thông th−ờng trong nhân dân. Thực hiện tích cực xoá đói giảm nghèo tích cực bằng nhiều biện pháp cụ thể về kinh tế, xã hội và bằng nhiều nguồn vốn. Bố trí ngân sách cho các xã vùng cao, năm sau cao hơn năm tr−ớc khoảng 5 - 10%.
Giai đoạn năm 2006 - 2010
+ Về nông nghiệp: tập trung vào khai thác hợp lý những sản phẩm nông nghiệp, các nguồn tài nguyên rừng. Tập trung đầu t− khai thác các vùng chuyên canh, làm tiền đề xây dựng cho phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn. Tạo thị tr−ờng tiêu thụ hàng hoá mang tính mở rộng cao hơn giai đoạn tr−ớc.
công trình đã đ−ợc phê duyệt, thực hiện khai thác những công trình đã đ−ợc hoàn thiện và đ−a vào sử dụng một cách có hiệu quả.
+ Về th−ơng mại, dịch vụ cần chú trọng đến việc xuất khẩu những mặt hàng mang tính cạnh tranh với các vùng lân cận. Tạo thị tr−ờng ổn định cho việc giao l−u trao đổi hàng hoá. Khai thác ngành du lịch một cách hiệu quả nhất, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Về xây dựng: tiếp tục hoàn thiện và đ−a vào sử dụng những công trình đã đ−ợc thực hiện giai đoạn 2004 - 2005, phát triển những khu trung tâm cụm xã đã đ−ợc xây dựng thành những tụ điểm kinh tế của huyện.
+ Về xã hội: tiếp tục nâng cao chất l−ợng văn hoá, giáo dục - đào tạo, chú trọng đào tạo nhiều ngành, nghề mới, thực hiện phổ cập giáo dục và xoá mù chữ, đ−a nền văn hoá mới vào trong dân trên cơ sở có chọn lọc, nâng cao đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của nhân dân.
4.2.2.3. Giải pháp về phát triển kinh tế hộ nông dân theo mô hình trang trại
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, là doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội, đ−ợc chủ trang trại đầu t− vốn, thuê m−ớn phần lớn hoặc hầu hết sức lao động và trang bị t− liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của nền kinh tế thị tr−ờng, đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ theo luật định.
Thực tiễn sản xuất ở huyện Kỳ Sơn cho thấy với mô hình nông lâm kết hợp và mô hình kinh tế trang trại các hộ nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng trên đất NLN có thể hạn chế rủi ro, b−ớc đầu phát triển các cây, con hàng hoá nên có thêm thu nhập để đầu t− cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ thâm canh và cải thiện đời sống. Đây cũng là tiền đề để các trang trại thực hiện chuyên môn hoá và chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên kinh tế hộ nông dân ở huyện Kỳ Sơn hiện nay nhiều hộ mới ở mức kinh tế tiểu nông sản xuất nhỏ chủ yếu là tự cấp tự túc. Do vậy mà ch−a phù hợp với tiềm năng về đất đai và lao động của huyện. Trên địa bàn huyện Kỳ Sơn đến năm 2003 đã có 26 trang trại, trong đó có 12 trang trại có diện tích từ 2 ha trở lên, thu nhập bình quân của các trang trại từ 30 - 45 triệu đồng trở lên, song hiện nay đa số là các trang trại trồng cây ăn quả (cam, b−ởi, hồng…), số trang trại theo mô hình kinh tế tổng hợp ch−a nhiều. Các trang trại nếu ngày càng phát triển, sản phẩm hàng hoá càng dồi dào thì tái sản xuất càng mở rộng, tất yếu sẽ có nhu cầu cấp thiết về công nghiệp chế biến nông sản hàng hoá, các dịch vụ về vốn, thông tin, thị tr−ờng, công nghệ sản xuất… ngày càng tăng
lên.
Mô hình kinh tế trang trại với việc thuê m−ớn nhân công, lao động sẽ tạo ra cơ hội giải quyết việc làm cho số lao động d− thừa (nhất là các hộ nghèo) trên địa bàn đồng thời cho phép khai thác tối đa vòng quay và khả năng sinh lợi của đất NLN. Các trang trại phát triển tổng hợp bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi và nghề rừng vừa sử dụng triệt để nguồn lực về đất đai, lao động vừa tạo ra sự phát triển theo h−ớng hệ thống và bền vững. Phát triển kinh tế trang trại còn là biện pháp thực hiện tốt nhất quy hoạch sử dụng đất NLN của huyện.
4.2.2.4. Phát triển và hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các hộ nông dân
Trong những năm qua huyện Kỳ Sơn đã tích cực phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, điều kiện cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện có nhiều thay đổi, với ph−ơng châm Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm nên hệ thống điện sinh hoạt, giao thông và chợ phát triển nhanh trong vài năm gần đây.
+ Điện sinh hoạt: tr−ớc đây trên địa bàn huyện chỉ có một số xã có điện và chủ yếu là những xã ở gần trung tâm huyện, nh−ng từ sau giao đất NLN nhiều hộ đã có thu nhập khá, cùng với nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà n−ớc, ng−ời dân đã tự nguyện đóng kinh phí để đ−a mạng l−ới điện về tới xã của mình và giờ đây hệ thống điện l−ới quốc gia đã phủ khắp các xã, cuộc sống của ng−ời dân đ−ợc cải thiện đáp ứng đ−ợc nhu cầu sinh hoạt và phát triển sản xuất của ng−ời dân.
+ Đ−ờng giao thông: huyện Kỳ Sơn đã tích cực phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, hiện nay một số xã đã có đ−ờng ô tô đến xã và phấn đấu đến năm 2010 tất cả các xã đều có đ−ờng ô tô đến. Hệ thống hồ đập và các công trình thuỷ lợi đ−ợc xây dựng và kiên cố hoá ở những vùng trọng điểm cây l−ơng thực và hoa màu... Tuy nhiên hệ thống kết cấu hạ tầng nhìn chung vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sự phát triển cao trong thời gian tới. Trong thực tế một hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đ−ợc phát triển hoàn chỉnh vừa là động lực, vừa là điều kiện cho sự phát triển của kinh tế hộ. Vì vậy phải phấn đấu hoàn thành và hoàn thành tr−ớc kế hoạch việc xây dựng hệ thống đ−ờng giao thông tới các thôn bản của huyện. Hệ thống đ−ờng giao thông đến thôn bản cần tiếp tục đ−ợc kiên cố hoá bằng bê tông hoặc rải
đá đảm bảo giao l−u thuận tiện các loại hàng hoá sản xuất trên đất NLN nói riêng và các loại hàng hoá khác do hộ nông dân sản xuất ra đồng thời cho phép cung ứng đầy đủ kịp thời các loại vật t− hàng hoá phục vụ sản xuất. Hệ thống thuỷ lợi cần đ−ợc tiếp tục xây dựng ở những nơi có điều kiện và thực hiện kiên cố hoá kênh m−ơng nội đồng theo ph−ơng thực “Nhà n−ớc hỗ trợ vật t− - dân tự làm” ở những nơi không thể xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất hoặc nếu xây dựng suất đầu t− quá cao thì cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đây chính là các biện pháp nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất để tăng hiệu quả sử dụng đất NLN từ đó tăng thu nhập cho hộ nông dân.
4.2.2.5. Giải pháp về đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm
Khuyến nông khuyến lâm là công việc huấn luyện, bồi d−ỡng, đào tạo và giáo dục cho nông dân với nội dung chủ yếu là các biện pháp kỹ thuật nhẳm phát triển sản xuất NLN và chăn nuôi thuỷ sản.
Chính sách đẩy mạnh khuyến nông khuyến lâm thời gian qua đã góp phần rất quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh trên diện tích đã giao cho các hộ nông dân tại Kỳ Sơn, với nhiều hình thức hoạt động linh hoạt, tích cực, đã phần nào đáp ứng đ−ợc nhu cầu về trang bị kiến tức, kỹ thuật để phát triển sản xuất của ng−ời dân. Trong thời gian tới công tác khuyến nông khuyến lâm tại Kỳ Sơn cần quan tâm đến một số vấn đề sau:
- Phổ cập kiến thức sản xuất kinh doanh NLN h−ớng ra thị tr−ờng, cung cấp cho ng−ời dân những thông tin thị tr−ờng để mở rộng quan hệ liên doanh liên kết và hợp tác sản xuất.
- Tuyên truyền, phổ biến và h−ớng dẫn tiến bộ kỹ thuật về chế biến và sơ chế nông sản phẩm, luân canh, xen canh, kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Đào tạo, tập huấn để nâng cao kỹ năng trong sản xuất NLN, đặc biệt là vấn đề đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi và đổi mới cơ cấu cây giống đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng.
- Xây dựng thí điểm một số mô hình kinh tế v−ờn đồi làm nòng cốt để ng−ời dân trong khu vực tham quan, học tập kinh nghiệm từ thực tế, đồng thời đẩy mạnh quá trình lan rộng các mô hình kỹ thuật cho kết quả tốt.
- Không ngừng cải tiến ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm, mạnh dạn áp dụng các cách tiếp cận mới trong khuyến nông khuyến lâm để tăng c−ờng hiệu quả của công tác này.
nghiệp trên đất đ−ợc giao
Sau khi giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân thì vấn đề tạo ra nguồn vốn đầu t− sản xuất kinh doanh trên diện tích đất NLN này có ý nghĩa quyết định trong việc đ−a diện tích đất đai đã giao vào sử dụng.
Giải pháp về tạo vốn cho hộ nông để phát triển sản xuất trên đất NLN là cần