Những nghiên cứu về giao đất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất tại huyện kỳ sơn tỉnh hoà bình (Trang 33 - 35)

- Thời kỳ 1993 đến nay: Luật đất đai năm1993 đ−ợc Quốc hội khoá IX thông qua ngày 14/7/1993 và có hiệu lực ngày 15/10/1993 (Luật này thay thế

2.5. Những nghiên cứu về giao đất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam

Trong những năm qua, đã có những dự án, những công trình nghiên cứu về công tác giao đất NLN ở n−ớc ta, mỗi dự án, mỗi công trình nghiên cứu đều có những cách tiếp cận riêng đối với tác động của chính sách này tới sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi vùng.

Đề tài “Định h−ớng và các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi” của tác giả Trần Thanh Bình, đã đ−a ra một số khuyến nghị nhằm góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi [14].

Báo cáo “Ng−ời nông dân mong muốn đ−ợc lợi ích gì trên đất đ−ợc giao để trồng rừng” của Phạm Sinh đã đề xuất một số quan điểm có liên quan đến lợi ích của ng−ời trồng rừng và nêu nên một số mong muốn của họ khi nhận

đất nhận rừng để sản xuất kinh doanh [11].

Đề tài “Những định h−ớng và giải pháp b−ớc đầu nhằm đổi mới việc giao đất giao rừng ở miền núi” của Nguyễn Đình T− đã xem xét tình hình giao đất từ năm 1968 - 1992, đánh giá đ−ợc thực trạng sau khi nhận đất, nhận rừng,

đề tài này cũng đã chỉ ra đ−ợc những định h−ớng và những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác giao đất lâm nghiệp ở miền núi [14].

Công trình “Tăng c−ờng công tác giao đất lâm nghiệp và khuyến khích trồng rừng trên đất đ−ợc giao”, của tác giả Đoàn Diễm đã đ−a ra những tồn tại

trong việc quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp, đ−a ra những kiến nghị đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp trong

Hội thảo quốc gia với chủ đề “Chính sách và thực tiễn phục hồi rừng ở Việt Nam” do Cục Phát triển lâm nghiệp phối hợp với một số tổ chức quốc tế IUCN, GTZ, WWF tổ chức vào tháng 11 năm 1999 tại Hoà Bình đã chỉ ra những tồn tại trong quá trình giao đất lâm nghiệp: quá trình giao đất lâm nghiệp diễn ra t−ơng đối chậm chạp và ch−a mang lại cảm giác thoải mái về quyền sở hữu cho các hộ gia đình và các cộng đồng địa ph−ơng. Có hai nguyên nhân chính đó là khả năng có hạn của các cơ quan đ−ợc giao nhiệm vụ để thực hiện quá trình giao đất một cách hữu hiệu, cũng nh− thời hạn và điều kiện hạn

chế đi kèm với quá trình giao đất [4].

Đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp Nhà n−ớc giao cho hộ gia đình” của tác giả Nguyễn Thị Lai - Viện Khoa học lâm nghiệp đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình đã thực hiện trên đất lâm nghiệp trên cơ sở đó đề ra những khuyến nghị thiết thực với mục đích nâng cao hiệu

quả sử dụng đất tại huyện Yên Bình tỉnh Bắc Thái, luận văn đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của việc canh tác các mô hình sản xuất chính trên

đất lâm nghiệp đ−ợc giao của hộ gia đình [7].

Báo cáo t− vấn “Thực trạng giao đất giao rừng và những đề xuất hỗ trợ nhằm thúc đẩy nhanh quá trình giao đất giao rừng, có hiệu quả trên địa bàn xã và huyện Lắc, tỉnh Đắc Lắc” đã đề xuất một trình tự giao đất bao gồm 6 b−ớc. đây là một tài liệu có giá trị tham khảo tốt [16].

Tóm lại, các công trình nghiên cứu kể trên đã tập trung vào việc đánh giá

hiệu quả của công tác giao đất, nghiên cứu đề xuất quy trình giao đất NLN, nghiên cứu về chính sách giao đất NLN và những chính sách hỗ trợ các hộ nhận đất phát triển sản xuất trên đất đ−ợc giao.

Nhìn chung các tác giả đều cho rằng quá trình giao đất NLN ở Việt Nam còn gặp một số vấn đề sau:

Thứ nhất, chính sách đất đai ở Việt Nam có nhiều thay đổi qua các thời kỳ

phát triển của đất n−ớc, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót, r−ờm rà, trùng lặp.

Thứ hai, một số chính sách đ−ợc triển khai chậm, khó đi vào đời sống của ng−ời dân, mặt khác do trình độ dân trí ở nông thôn Việt Nam còn thấp nên việc vận dụng, thực thi các chính sách về đất đai, về giao đất NLN còn gặp nhiều khó khăn, thiếu sự tham gia tích cực của ng−ời dân.

Thứ ba, quy trình và ph−ơng pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất NLN ở cấp địa ph−ơng còn khá phức tạp, ch−a phù hợp với trình độ nghiệp vụ của cán bộ cấp huyện hiện nay.

Xuất phát từ những thực tế trên, đề tài “Thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp

đối với phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất tại huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình

đ−ợc thực hiện với hy vọng góp phần hoàn thiện công tác giao đất NLN tại huyện Kỳ sơn tỉnh Hoà bình, cũng nh− các địa ph−ơng khác có điều kiện kinh tế - xã hội t−ơng đồng.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất tại huyện kỳ sơn tỉnh hoà bình (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)