Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất tại huyện kỳ sơn tỉnh hoà bình (Trang 35 - 37)

- Thời kỳ 1993 đến nay: Luật đất đai năm1993 đ−ợc Quốc hội khoá IX thông qua ngày 14/7/1993 và có hiệu lực ngày 15/10/1993 (Luật này thay thế

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Kỳ Sơn là một huyện vùng giữa của tỉnh Hoà Bình thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, có toạ độ địa lý từ 20035' - 21001' Vĩ độ Bắc và 105011' - 105025' Kinh độ Đông.

- Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tây

- Phía Đông giáp huyện L−ơng Sơn

- Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Kim Bôi - Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ và thị xã Hoà Bình

3.1.1.2. Địa hình địa thế

Kỳ Sơn có địa hình đồi núi thấp, độ cao trung bình 200 - 300 m, ít có núi cao nh−ng độ dốc của núi lớn từ 30 - 450, h−ớng thấp dần từ Đông Nam xuống Tây Bắc theo hạ l−u sông Đà. Địa hình huyện Kỳ Sơn chia thành 3 vùng: vùng bãi ngoài gồm 5 xã (Hợp Thịnh, Phúc Minh, Hợp Thành, Dân Hạ, Trung Minh và Thị trấn Kỳ Sơn); vùng 2 gồm 3 xã (Mông Hoá, Phúc Tiến, Dân Hoà); vùng 3 (vùng cao) gồm xã Độc Lập.

3.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn

* Khí hậu: huyện Kỳ Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có hai mùa rõ rệt:

- L−ợng m−a bình quân hàng năm từ 1.800 - 2.200 mm. Mùa m−a từ tháng 6 - 9, l−ợng m−a trung bình 300 - 400 mm/tháng. Mùa khô hanh từ tháng 11 - 4 năm sau, l−ợng m−a trung bình 13 - 200 mm/tháng.

- Nhiệt độ không khí bình quân từ 12,80C - 24,70C, tháng 6 nóng nhất. Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, bình quân 270C - 290C. Tháng 1 lạnh nhất. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 50C.

- ẩm độ không khí trung bình 84% - 86%, cao nhất 87% - 89% vào các tháng 8, 9, thấp nhất 59% -70% vào tháng 1 và tháng 2.

- L−ợng bốc hơi trung bình 1.000 mm/năm. Số giờ nắng trong năm 1.400 giờ - 1.900 giờ. Tổng tích ôn 8.8660C, trong đó tích ôn hữu hiệu đối với cây trồng khoảng 7.0000C.

- H−ớng thịnh hành của gió Đông Nam (mùa hè), Đông Bắc (mùa đông), ảnh h−ởng của bão ít. Gió Tây 1 năm xuất hiện một vài đợt, không th−ờng xuyên, mỗi đợt 3 - 4 ngày.

* Thuỷ văn:

huyện Kỳ Sơn có sông Đà chảy qua với chiều dài gần 20 km, l−u l−ợng n−ớc lớn, đặc biệt xả lũ hồ Hoà Bình trên sông Đà có ảnh h−ởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt của dân c− ven sông. Tuy nhiên sông Đà là tài nguyên quý có

thể khai thác để phát triển kinh tế.

3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên cơ bản

* Tài nguyên đất:

Về Thổ nh−ỡng toàn huyện có 20 loại đất khác nhau, trong đất đồi núi có 4 loại chủ yếu:

- Đất feralít nâu vàng trên phù sa cổ

- Đất feralít đỏ vàng trên đá phiến thạch sét

- Đất feralít nâu đỏ và mùn đỏ trên đá bazơ và trung tính - Đất feralít đỏ nâu trên đá vôi

Lý tính của đất từ cát đến sét, trong đó từ thịt nhẹ đến thịt trung bình khoảng 60%; cát pha 20%; sét 20%. Trong toàn huyện có nhiều loại đất phù hợp phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâm nghiệp...

* Tài nguyên n−ớc:

Kỳ Sơn có sông Đà chảy qua với chiều dài trên 20 km, l−u vực lớn, thuận lợi cho việc t−ới tiêu, đặc biệt là với những xã ven sông nh− Dân Hạ, Hợp Thành, Hợp Thịnh và Thị trấn Kỳ Sơn.

sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên mùa khô nhiều con suối cạn kiệt do diện tích rừng bị thu hẹp. Các giếng n−ớc trong bản làng của huyện Kỳ Sơn có mức n−ớc ở độ sâu từ 8 - 20 m. Nguồn n−ớc t−ơng đối dồi dào, đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển sản xuất, sinh hoạt của địa ph−ơng.

* Tài nguyên rừng: huyện Kỳ Sơn có 6.684,7 ha đất lâm nghiệp có rừng, trong đó rừng tự nhiên là 2.555,12 ha, rừng trồng là 4.128,38 ha, đất −ơm cây giống là 1,20 ha

Nhìn chung tài nguyên rừng của huyện Kỳ Sơn khá phong phú, góp phần bảo vệ môi tr−ờng chung của huyện, tỉnh và khu vực Tây Bắc.

* Tài nguyên môi tr−ờng: cảnh quan, môi tr−ờng huyện Kỳ Sơn có nhiều địa hình địa vật kỳ thú, môi tr−ờng sinh thái trong lành, giao thông thuỷ bộ thuận tiện, huyện Kỳ Sơn cửa ngõ vùng Tây Bắc, có tiềm năng về du lịch, xây dựng nhà nghỉ phục vụ nhân dân.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất tại huyện kỳ sơn tỉnh hoà bình (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)