Điều kiện kinh tế x∙ hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất tại huyện kỳ sơn tỉnh hoà bình (Trang 37 - 42)

- Thời kỳ 1993 đến nay: Luật đất đai năm1993 đ−ợc Quốc hội khoá IX thông qua ngày 14/7/1993 và có hiệu lực ngày 15/10/1993 (Luật này thay thế

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.2. Điều kiện kinh tế x∙ hộ

3.1.2.1. Hiện trạng đất đai của huyện Kỳ Sơn

Tình hình quản lý và sử dụng đất đai đ−ợc thống kê trong Bảng 3.1

Qua Bảng 3.1 cho thấy trong 33,09% diện tích đất lâm nghiệp rừng mới đ−ợc trồng từ sau khi giao đất lâm nghiệp chiếm phần lớn diện tích rừng trồng của toàn huyện, những diện tích rừng mới này chủ yếu đ−ợc trồng với sự hỗ trợ vốn của Nhà n−ớc theo ch−ơng trình 327 và ch−ơng trình 661, tuy nhiên cũng có một số hộ tự đầu t− tiền vốn để trồng rừng nh−ng chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Nhìn chung, đất đai ở những diện tích đất đồi núi trọc sau khi đ−ợc sử dụng để trồng rừng đã đ−ợc cải thiện đáng kể.

Diện tích đất nông nghiệp của huyện chỉ chiếm 14,29% tổng diện tích tự nhiên trong khi đó đất ch−a sử dụng khác (sông suối, núi đá) là 9.724 hachiếm 48,13% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó nhóm đất đồi núi ch−a sử dụng chiếm tới 41,89%, đất bằng chiếm tỷ lệ không đáng kể là 1,26. Đây vừa là tiềm năng và cũng là khó khăn của huyện trong phát triển sản xuất và kinh tế hộ nông dân.

3.1.2.2. Tình hình dân số, lao động

Kết quả điều tra về dân số, lao động của Kỳ Sơn ở Bảng 3.2 cho thấy: - Dân số:

Năm 2003 toàn huyện có 7.595 hộ với 34.826 nhân khẩu, bình quân 4,59 khẩu/ hộ. Mật độ dân số 167 ng−ời/km2. Tuy nhiên dân số ở đây tập trung không đều đông nhất là Thị trấn Kỳ Sơn 730 ng−ời/km2 và th−a nhất là xã Độc lập với 49 ng−ời/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1,2%.

- Lao động:

Tổng số lao động là 17.456 chiếm 50,2% dân số. Trong đó lao động nông nghiệp chiếm đến 53,86 tổng lao động toàn huyện.

- Dân tộc:

Huyện Kỳ Sơn có 9 xã và 1 thị trấn Kỳ Sơn với 6 dân tộc khác nhau là M−ờng, Kinh, Tày, Thái, Dao, Hoa đang sinh sống, trong đó:

+ Dân tộc M−ờng có 23.245 ng−ời chiếm 66,75% + Dân tộc Kinh có 11.021 ng−ời chiếm 31,65%

+ Dân tộc Tày, Dao, Thái, Hoa có 560 ng−ời chiếm 1,60%.

M−ờng 66,75% Kinh 31,65% Tày, Dao, Thái, Hoa 1,60%

3.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện

- Về sản xuất nông nghiệp theo báo cáo của huyện, tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp toàn huyện là gần 8%. Tuy nhiên do trình độ dân trí còn thấp, mặt khác do phong tục tập quán còn lạc hậu, việc thâm canh tăng vụ và đ−a giống mới cũng nh− áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm nên năng xuất và sản l−ợng nông nghiệp ch−a cao.

Tình hình chăn nuôi của các hộ nông dân trong huyện khá phát triển, số l−ợng gia súc, gia cầm hàng năm tăng từ 4 - 6% đây là nguồn cung cấp thực phẩm chính cho thị tr−ờng khu vực.

- Về sản xuất lâm nghiệp huyện đã thực hiện tốt việc trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh rừng và bảo vệ rừng, nâng cao độ che phủ của rừng đạt 58,5% vào năm 2003. Thu nhập từ rừng trong t−ơng lai sẽ trở thành nguồn thu nhập khá trong kinh tế hộ nông dân.

- Sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng đạt tốc độ tăng tr−ởng đáng kể. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 472,2 tỷ đồng tăng 17,3% so với năm 2003. Tổng giá trị xây dựng cơ bản trên địa bàn là 9,957 tỷ đồng, trong đó xây dựng cơ bản vốn tập trung là 5,136 tỷ đồng và các nguồn vốn khác là 4,821 tỷ đồng.

Các hoạt động sản xuất mang tính công nghiệp nh− cơ khí, dầu mỏ, chế tạo - sửa chữa máy móc, công cụ cơ giới, điện lực, chế biến... Phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội cần đ−ợc chủ động, các doanh nghiệp, nhà đầu t−, kinh doanh phát triển công nghiệp cần đ−ợc khuyến khích, −u tiên về giá thuê đất, thuế, các −u đãi khác nhằm thu hút họ đầu t− vào trung tâm phát triển công nghiệp.

Duy trì các cơ sở sản xuất ngành nghề, sản phẩm làm ra tiêu thụ đạt 90%, giải quyết việc làm cho gần 3000 lao động và có thu nhập ổn định. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 9,6 tỷ đồng, đạt 107% kế hoạch năm.

- Về th−ơng mại - dịch vụ, du lịch phát triển nhanh góp phần đẩy mạnh giao l−u và tiêu thụ hàng hoá nông lâm sản. Ngành th−ơng mại đã khơi dậy tiềm năng, mở rộng phát triển ngành nghề và dịch vụ, tạo việc làm cho nhiều lao động và có thu nhập ổn định.

Ngành du lịch t−ơng lai trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhằm khai thác tối đa tiềm năng điều kiện tự nhiên nh− Sông, Hồ, Núi, hang động. Uỷ ban nhân dân

huyện đã trình Tỉnh xin chủ tr−ơng lập dự án trồng rừng sinh thái núi Bà Sơn ở xã Dân Hoà, hồ Đầm Bài ở xã Phú Minh.

Tóm lại, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII,

Nghị quyết đại biểu huyện Đảng bộ lần thứ XXIII, định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Kỳ Sơn là đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng nền kinh tế, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và th−ơng mại - dịch vụ. Nâng cao hiệu quả sản xuất NLN để vừa đảm bảo an ninh l−ơng thực trên địa bàn, vừa khai thác đ−ợc lợi thế so sánh của huyện, tăng sản l−ợng nông sản hàng hoá để phục vụ chế biến và xuất khẩu. Tạo môi tr−ờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t−, động viên khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đúng h−ớng. Coi trọng phát triển sản xuất, đồng thời củng cố quan hệ sản xuất, đảm bảo sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Phát huy mạnh mẽ nhân tố con ng−ời, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao chất l−ợng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, từng b−ớc cải thiện đời sống vật chất của nhân dân, tích cực xoá đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

3.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn

- Giao thông vận tải: Kỳ Sơn có đ−ờng giao thông thuận lợi, có đ−ờng rải nhựa nối quốc lộ 6A và quốc lộ 21A đi qua một số xã trong các thôn có hệ thống đ−ờng đất liên xã, liên thôn thuận lợi. Mạng l−ới giao thông đã đ−ợc cải tạo và nâng cấp, đáp ứng yêu cầu l−u thông hàng hoá.

- Về điện lực: hệ thống l−ới điện 80% xã có điện l−ới quốc gia, 70% hộ đ−ợc sử dụng điện. L−ới điện chủ yếu mới xây dựng trong những năm gần đây tuy chất l−ợng tốt song địa hình phức tạp, dân c− th−a thớt, phân tán nên hiệu quả sử dụng điện không cao, tiêu hao lãng phí còn nhiều.

- B−u điện: hệ thống b−u điện huyện đ−ợc nâng cấp, phát triển từ trung tâm b−u điện Kỳ Sơn đến các điểm b−u điện văn hoá xã, đảm bảo thông tin liên lạc và vận chuyển th− báo thông suốt, kịp thời. Đến năm 2003 có 8 xã thị trấn phủ sóng điện thoại, số máy điện thoại 2,5 cái/100 dân. Bán kính phục vụ b−u cục 6,5 km.

- Mạng l−ới thuỷ lợi và hệ thống cấp thoát n−ớc: Hệ thống đê kè, kênh m−ơng, bãi dâng n−ớc, hồ đập từng b−ớc đ−ợc gia cố, cải tạo phục vụ t−ới cho 42% diện tích

lúa xuân, 33,5% diện tích lúa mùa. Đối với hệ thống đê bao giáp sông Đà đã đ−ợc nâng cấp chống úng cho diện tích lúa n−ớc trong đồng khu vực Hợp Thành, Hợp Thịnh t−ơng đối tốt đảm bảo không bị ngập úng. Tuy nhiên, nhiều diện tích sản xuất, đ−ờng giao thông, sinh hoạt của nhân dân ngoài đê bị ảnh h−ởng nghiêm trọng do công tác điều tiết n−ớc của đập thuỷ điện Hoà Bình cần đ−ợc nghiên cứu đề xuất Nhà n−ớc tìm giải pháp khắc phục.

3.1.2.5. Tình hình văn hoá, y tế, giáo dục

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất tại huyện kỳ sơn tỉnh hoà bình (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)