- Về trồng trọt: sản xuất l−ơng thực của huyện tăng tr−ởng khá và ổn định Năm 2003 diện tích lúa cả năm đạt 2.132,5 ha, năng suất bình quân đạt
4.1.3.5.2. Kết quả sản xuất chăn nuôi gia súc gia cầm của nhóm hộ điều tra ở huyện Kỳ Sơn
ở huyện Kỳ Sơn
Kết quả ở Bảng 4.10 cho thấy: giá trị sản xuất của các hoạt động chăn
nuôi bình quân hộ tuy còn thấp song đã tăng dần qua các giai đoạn, đến năm
2003 đã đạt 4.601,60 nghìn đồng, bằng 2,11 lần so với năm 1993, thu nhập hỗn hợp bình quân hộ từ chăn nuôi đã đạt 2.268,09 nghìn đồng, bằng 3,07 lần so với năm 1993. Trong các nhóm hộ kết quả của các hoạt động chăn nuôi không có sự khác biệt lớn và còn có quy mô nhỏ, vì thế mức độ đầu t− chi phí trung gian giữa các nhóm hộ chênh lệch không lớn.
Mặc dù hiện tại ở huyện Kỳ Sơn chăn nuôi ch−a phát triển bởi việc phát triển chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào điều kiện về diện tích đất đồng cỏ chăn thả ở từng khu vực cũng nh− sự tích luỹ vốn có đ−ợc do các hoạt động sản xuất trên đất NLN đ−ợc giao của từng nông hộ. Nh−ng trong kinh tế hộ nông dân nói chung thì các hoạt động chăn nuôi có ý nghĩa nhiều mặt đối với nông hộ. Một mặt do các hoạt động này đem lại thu nhập, mặt khác là do nhu cầu phân bón cho trồng trọt. Do vậy về lâu dài, chăn nuôi sẽ vẫn là bộ phận quan trọng trong kinh tế hộ nông dân ở huyện Kỳ Sơn.
Kết quả sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm của các nhóm hộ đ−ợc thể hiện ở biểu đồ 4.11 và biểu đồ 4.12. 0,00 1.000,00 2.000,00 3.000,00 4.000,00 5.000,00 6.000,00 GO/hộ (1000 đồng) 1993 2000 2003 Năm
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo GO từ chăn nuôi GSGC BQ/hộ
0,001.000,00 1.000,00 2.000,00 3.000,00 4.000,00 MI/hộ (1000 đồng) 1993 2000 2003 Năm
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo MI từ chăn nuôi GSGC BQ/hộ 4.1.3.5.3. Kết quả sản xuất ngành nghề - dịch vụ của nhóm hộ điều tra
Qua Bảng 4.11 cho thấy năm 2003 giá trị sản xuất ngành nghề - dịch vụ bình quân hộ mới đạt 1.193,33 nghìn đồng và thu nhập hỗn hợp bình quân hộ chỉ có 805,73 nghìn đồng. Nh− vậy ở Kỳ Sơn hiện nay sản xuất ngành nghề và kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ trọng ch−a lớn trong tổng giá trị sản xuất bình quân của hộ là do ở huyện Kỳ Sơn hầu nh− không có ngành nghề truyền thống, hiện chỉ tồn tại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, ở các nông hộ ngoài các nghề phụ nh− thu hái lâm sản ngoài gỗ, đan lát, thêu, may lúc nông nhàn thì các hoạt động dịch vụ ch−a phát triển mạnh. Do đó kết quả sản xuất ngành nghề - dịch vụ còn rất thấp.
Kết quả sản xuất ngành nghề - dịch vụ giữa các nhóm hộ cũng rất khác nhau. Tại thời điểm năm 1993 sản xuất ngành nghề - dịch vụ đã đ−ợc một số hộ trong nhóm hộ khá tiến hành sản xuất có kết quả, thu nhập hỗn hợp đã đạt 1.534,01 nghìn đồng, gấp 5,3 lần so với nhóm hộ trung bình và gấp 20,13 lần so với nhóm hộ nghèo. Đến năm 2003 kết quả sản xuất ngành nghề - dịch vụ bình quân hộ ở nhóm hộ khá vẫn là chủ đạo, ở các nhóm hộ khác kết quả này có đ−ợc cải thiện nh−ng giá trị sản xuất
Biểu đồ 4.11. GO từ chăn nuôi GSGC theo các nhóm hộ
ch−a ca
chế, vấ yếu nên đe
đồ 4.
o và thu nhập hỗn hợp bình quân đem lại cho hộ ch−a lớn.
Tóm lại, sản xuất ngành nghề - dịch vụ trong kinh tế hộ nông dân ở huyện
Kỳ Sơn là lĩnh vực mới đ−ợc các hộ tiếp cận và phát triển trong thời gian gần đây. Những vấn đề về vốn và kinh nghiệm kinh doanh và làm dịch vụ của các hộ còn hạn n đề thị tr−ờng nông thôn miền núi nhu cầu ch−a cao, tản mạn và sức mua
m lại giá trị thấp.
Kết quả sản xuất ngành nghề - dịch vụ của các nhóm hộ đ−ợc thể hiện ở biểu 13 và biểu đồ 4.14. 0,00 1.000,00 2.000,00 3.000,00 4.000,00 GO/hộ (1000 đồng) 1993 2000 2003 Năm Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo GO từ ngành nghề - dịch vụ BQ/hộ 0,00 500,00 1.000,00 1.500,00 2.000,00 2.500,00 MI/hộ (1000 đồng) 1993 2000 2003 Năm Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo MI từ ngành nghề - dịch vụ BQ/hộ Bảng 4.11
Biểu đồ 4.13. GO từ ngà nh nghề - dịch vụ theo nhóm hộ điều tra
4.1.3.6. Sự chuyển dịch cơ cấu các ngành sản xuất trong các hộ điều tra
Qua Bảng 4.12 cho thấy: tổng giá trị sản xuất bình quân hộ của nhóm hộ a tăng dần qua các giai đoạn. Năm 1993 tổng giá trị sản xuất bình quân/hộ từ 7.306,28 nghìn đồng lên 15.668,14 nghìn đồng năm 2003 tăng 14,45%. Năm 2003 n giá trị sản xuất trên đất NLN của các hộ điều tra đạt 9.873,21 nghìn đồng 01% trong tổng giá trị sản xuất bình quân của hộ tăng 2,21% so với năm 1993 và 41,50% so với năm 2000. Những nghành nghề, kinh doanh - dịch vụ đem lại thu nhập cao cho hộ cũng đ−ợc chú ý phát triển và đã chiếm 7,62% trong tổng điều tr
bình quâ chiếm 63,
giá trị sản xuất bình quân/hộ vào năm 2003. Ng−ợc lại ngành chăn nuôi đòi hỏi vốn lớn, nh−ng đem lại thu nhập không cao và rủi ro lớn khi dịch bệnh gia súc còn nhiều nên tỷ trọng có xu h−ớng biến động thất th−ờng qua các giai đoạn. Tuy nhiên do chăn nuôi là hoạt động luôn gắn bó với kinh tế tiểu nông ở nông thôn Việt Nam nên chăn nuôi vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị sản xuất bình quân/hộ chiếm 29,37% năm 2003. Trong từng nhóm hộ, cơ cấu ngành sản xuất cũng có sự khác biệt rõ rệt.
Nhóm hộ khá xu h−ớng phát triển kinh tế của nhóm hộ khá t−ơng đối ổn định và theo xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì diện tích đất đai ở nhóm hộ này là lớn nhất nên giá trị sản xuất từ đất NLN chiếm tỷ trọng cao hơn so với các ngành khác. Tỷ trọng giá trị sản xuất từ đất NLN giảm dần từ 76,20% năm 1993 xuống còn 74,51% năm 2003, giá trị sản xuất từ chăn nuôi có xu h−ớng tăng dần với tỷ trọng từ 13,82% năm 1993 lên 15,22% năm 2003, giá trị sản xuất từ ngành nghề dịch vụ cũng có xu h−ớng tăng dần với tỷ trọng từ 9,97% năm 1993 lên 10,27% năm 2003 trong tổng giá trị sản xuất bình quân của hộ.
Nhóm hộ trung bình đất đai ở nhóm hộ này ít hơn so với nhóm hộ khá, nh−ng sản xuất NLN vẫn là ngành sản xuất chính của nhóm hộ này. giá trị sản xuất từ đất NLN vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất bình quân/hộ nh−ng có xu h−ớng giảm dần qua các giai đoạn, từ 70,46% năm 1993 giảm xuống 57,16% năm 2003 tổng số giá trị sản xuất bình quân/hộ. Các hoạt động chăn nuôi có biến động theo xu h−ớng tăng dần. Tính đến năm 2003 giá trị sản xuất từ chăn nuôi vẫn chiếm 36,68% trong tổng giá trị sản xuất bình quân/hộ.
Nhóm hộ nghèo có diện tích đất đai hạn chế mà chủ yếu là đất nông nghiệp và đất canh tác. Vì vậy giá trị sản xuất từ đất NLN không lớn và tỷ trọng có xu h−ớng giảm dần đến năm 2003 chiếm 49,18% trong tổng giá trị sản xuất bình quân/hộ, giảm 8,53% so với năm 1993. Để khắc phục cho các hộ nghèo phải chuyển sang sản xuất chăn nuôi và kinh doanh dịch vụ nhỏ, UBND huyện Kỳ Sơn phải có những biện pháp để đẩy mạnh các nhóm hộ nghèo ngay trong thời gian tới.
Biểu đồ 4.15 và biểu đồ 4.16 cho thấy rõ hơn về tổng giá trị sản xuất và tổng thu nhập hỗn hợp của các nhóm hộ điều tra qua các năm.
66,83%29,79% 29,79% 3,38% 67,57% 26,95% 5,48% 63,01% 29,37% 7,62% 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 GO BQ/hộ (%) 1993 2000 2003 Năm GO từ Đất NLN GO từ chăn nuôi GSGC GO từ ngành nghề - dịch vụ 79,87% 15,48% 4,65% 78,67% 15,58% 5,74% 74,33% 18,94% 6,73% 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 MI BQ/hộ (%) 1993 2000 2003 Năm MI từ đất NLN MI từ chăn nuôi GSGC MI từ ngành nghề - dịch vụ Bảng 4.12
Biểu đồ 4.15. Cơ cấu giá trị sản xuất của các nhóm hộ
Tóm lại, qua phân tích tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề ở các hộ điều tra cho thấy cơ cấu ngành NLN có xu h−ớng giảm dần nh−ng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp, đây cũng là ngành nghề chính của đại bộ phận các hộ gia đình. Cơ cấu của chăn nuôi có tăng nh−ng không đáng kể và chiếm một tỷ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp. Các ngành nghề và dịch vụ tăng dần qua các năm, tuy ổn định nh−ng chiếm tỷ trọng rất thấp trong giá trị sản xuất là 7% và trong thu nhập hỗn hợp là 6%. Nh− vậy sản xuất ở các hộ điều tra về cơ bản là sản xuất NLN, cơ cấu các ngành nghề chuyển dịch còn chậm nh−ng cũng đã đ−ợc định hình.
4.1.3.7. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các nhóm hộ điều tra ở huyện Kỳ Sơn
Từ số liệu trình bày tại Bảng 4.13 cho thấy:
Năm 1993 hiệu quả sử dụng đất NLN còn thấp, giá trị sản xuất trên đất NLN mới đạt 4.302,63 nghìn đồng trên 1 ha đất NLN. Tuy nhiên đất lâm nghiệp đ−ợc giao của các hộ đến nay vẫn ch−a đem lại thu nhập nào đáng kể trong tổng thu nhập của các nông hộ nên giá trị sản xuất chủ yếu đạt đ−ợc là do đóng góp của sản xuất trên đất nông nghiệp.
Giá trị sản xuất bình quân/ha đất nông nghiệp mới đạt 10.141,71 nghìn đồng dẫn đến thu nhập hỗn hợp trên đất NLN nói chung và trên đất nông nghiệp nói riêng đều rất thấp (thu nhập hỗn hợp/ha đất NLN chỉ đạt 3.100,73 nghìn đồng, thu nhập hỗn hợp/ha đất nông nghiệp là 7.158,40 nghìn đồng).
Trong 3 nhóm hộ điều tra thì nhóm hộ nghèo có kết quả và hiệu quả sử dụng đất thấp nhất. Giá trị sản xuất bình quân/ha đất NLN chỉ đạt 3.956,59 nghìn đồng, thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ này chỉ đạt 2.161,83 nghìn đồng/ha đất NLN và 5.524,67 nghìn đồng nếu tính cho 1 ha đất nông nghiệp. Trong khi đó nhóm hộ khá có thu nhập hỗn hợp/ha đất nông nghiệp là 10.893,64 nghìn đồng và nhóm hộ trung bình đạt thu nhập hỗn hợp/ha đất nông nghiệp là 8.698,70 nghìn đồng.
Năm 2000 là giai đoạn huyện triển khai thực hiện giao đất NLN đợt 2. ở Nhóm hộ khá có các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất nh− giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp tính bình quân trên 1 ha đất NLN và 1 ha đất nông nghiệp giảm
ới giai đoạn tr−ớc vì đất lâm nghiệp đã đ−ợc giao cho các hộ nông dân nh−ng
−ợc khai thác có hiệu quả, có một số diện tích đất lâm nghiệp đ−ợc trồng câ p lâu năm và cây ăn quả vào những năm 1995 - 1999 nh−ng ch−a cho thu h. Thêm nữa do một số hộ thuộc nhóm hộ trung bình đã có sự v−ợt lên về kinh tế trở thành hộ khá, nh−ng lại kéo các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất của so v
ch−a đ y
công nghiệ hoạc
nhóm hộ khá xuống thấp hơn giai đoạn tr−ớc.
Với nhóm hộ nghèo đây là giai đoạn bị phân hoá mạnh nhất, những hộ nghèo có khả năng sử dụng đất NLN có hiệu quả đã v−ợt lên sang các nhóm hộ trung bình còn lại trừ một số ít hộ do rủi ro trong đời sống và sản xuất mà vẫn nghèo hoặc tái nghèo trở lại thì các hộ nghèo còn lại thực sự là những hộ sử dụng đất NLN kém hiệu quả, nhất là diện tích đất lâm nghiệp đã nhận khá lớn nh−ng không đem lại thu nhập do thiếu vốn, do không có kinh nghiệm, do khẩu đông, thiếu đất...
Năm 2003 là giai đoạn các hộ nông dân đi vào sử dụng đất t−ơng đối ổn định, yên tâm đầu t− sản xuất trên diện tích đất đ−ợc giao vì vậy mà kết quả và hiệu quả sử dụng đất đã bắt đầu tăng lên thể hiện qua giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp trên 1 ha đất NLN tăng hơn so với giai đoạn tr−ớc. Điều đó cho thấy cùng với sự tăng lên của quy mô đất đai bình quân/hộ thì các hộ đã tích cực đầu t− trong khả năng, điều kiện của mình để nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN.
Tóm lại, sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất NLN của các hộ nông dân ở Kỳ Sơn có xu h−ớng giảm trong giai đoạn từ năm1993 đến năm 2000, sau đó tăng nhẹ ở năm 2003. Điều này có thể là do đến năm 2000 thì diện tích đất NLN của các nông hộ tăng lên một cách cơ giới và đột ngột, nh−ng ch−a đ−ợc sử dụng hoặc ch−a đ−ợc sử dụng một cách hiệu quả dẫn đến giá trị của các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất tính bình quân/ha giảm xuống. Đến năm 2003 thì diện tích đất NLN của các nông hộ không tăng, mặt khác qua một thời gian thì các hộ nông dân đã có những đầu t− nhất định để phát triển sản xuất trên đất mới đ−ợc giao nên các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất NLN có chiều h−ớng tăng, mặc dù ch−a tăng mạnh.
Tuy vậy, cũng cần phải khẳng định rằng qua quá trình giao đất NLN thì quy mô đất đai của các hộ nông dân tăng lên đồng nghĩa với sự tăng lên về năng lực và quy mô sản xuất trên đất NLN của các nông hộ, góp phần thúc đẩy phát triển sản
xuất theo chiều h−ớng thâm canh, tăng vụ, đổi mới cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ. Vì vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh trên đất NLN của các hộ nông dân sẽ tiếp tục đ−ợc nâng cao trong thời gian tới.
Biểu đồ 4.17 và biểu đồ 4.18 cho thấy hiệu quả sử dụng đất NLN của các nhóm hộ điều tra qua các năm.
0,002.000,00 2.000,00 4.000,00 6.000,00 8.000,00 10.000,00 12.000,00 GO/ha đất NLN (1000 đồng) 1993 2000 2003 Năm
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo GO BQ chung/hộ
0,002.000,00 2.000,00 4.000,00 6.000,00 8.000,00 10.000,00 12.000,00 MI/ha đất NLN (1000 đồng) 1993 2000 2003 Năm
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo MI BQ chung/hộ
4.1.3.8. Nhận thức của các hộ nông dân về quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời nhận
đất nông, lâm nghiệp ở huyện Kỳ Sơn
Một trong những nội dung của công tác giao đất NLN là giúp ng−ời dân nhận thức đ−ợc quyền và nghĩa vụ của họ đối với đất đ−ợc giao. Để đánh giá nội dung này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 120 hộ nhận đất trong 3 xã. Kết −ợc tổng hợp ở Bảng 4.14.
Bảng 4.14. Nhận thức của hộ nông dân về quyền và nghĩa vụ đối với đất nông,
quả đ
lâm nghiệp đ−ợc giao ở huyện Kỳ Sơn năm 2003
Biết Không biết
Quyền và nghĩa vụ
Số l−ợng Cơ cấu
(%) Số l−ợng Cơ cấu (%)
Biểu đồ 4.17. GO trên ha đất NLN của các nhóm hộ
I. Các quyền cơ bản 70,67 29,33 1. Thừa kế 110 91,67 10 8,33 2. Chuyển nh−ợng 100 83,33 20 16,67 3. Cho thuê 90 75,00 30 25,00 4. Thế chấp 68 56,67 52 43,33 5. Chuyển đổi 56 46,67 64 53,33 II. Các nghĩa vụ 114 94,44 6 5,56 1. Sử dụng đúng mục đích 120 100,00 0 0,00 2. Bảo vệ 115 95,83 5 4,17 3. Nộp thuế đầy đủ 105 87,50 15 12,50
(Nguồn: tác giả điều tra)
Kết quả ở Bảng 4.14 cho thấy:
- Về quyền cơ bản của ng−ời nhận đất đối với đất đ−ợc giao tính đến năm 2003 thì số hộ nắm đ−ợc các quyền cơ bản khi nhận đất NLN là 70,67% số hộ phỏng vấn, còn lại 29,33% số hộ không nắm đ−ợc quyền cơ bản của ng−ời nhận