- Thời kỳ 1993 đến nay: Luật đất đai năm1993 đ−ợc Quốc hội khoá IX thông qua ngày 14/7/1993 và có hiệu lực ngày 15/10/1993 (Luật này thay thế
2.4.1. Những vấn đề giao đất nông, lâm nghiệp trên thế giớ
Mỗi quốc gia trên thế giới có một đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội , điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán và lịch sử phát triển riêng, chính vì vậy mà mỗi n−ớc hình thành nên một hệ thống quản lý, sử dụng đất đai mang đặc thù riêng. Đối với những n−ớc không phải trải qua cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thì vấn đề quản lý, sử dụng đất đai hầu nh− ít có biến động, sở hữu đất đai mang tính truyền thống chủ yếu là sở hữu t− nhân. Những n−ớc phải trải qua cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thì vấn đề quản lý và sử dụng đất đai có nhiều thay đổi qua từng thời kỳ khác nhau, nhiều n−ớc đã tiến hành giao đất NLN, xu h−ớng chung là quay trở lại với hình thức quản lý truyền thống dựa trên cơ sở gắn đất đai với ng−ời nông dân.
2.4.1.1. Inđônêxia
Mỗi gia đình ở gần rừng đ−ợc nhận khoán 2.500 m2 đất trồng cây, trong 2 năm đầu đ−ợc phép trồng lúa cạn, hoa màu trên diện tích đó và đ−ợc h−ởng toàn bộ sản phẩm hoa màu không phải nộp thuế. Công ty lâm nghiệp cho nông dân vay vốn d−ới hình thức cung cấp giống, phân hoá học, thuốc trừ sâu, sau khi thu hoạch ng−ời nông dân phải trả lại đầy đủ số giống đã vay, còn phân hoá học và thuốc trừ sâu chỉ phải trả lại 70%. Tr−ờng hợp rủi ro, nếu mất mùa thì không phải trả vốn vay đó. Ngoài ra, Nhà n−ớc còn hỗ trợ một phần kinh phí để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. H−ớng dẫn kỹ thuật NLN thông qua các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm. Tổ chức làm thí điểm, học tập rút kinh nghiệm và triển khai ra diện rộng [17].
2.4.1.2. Nhật Bản
Nhật Bản là đất n−ớc có diện tích rừng núi chiếm tới gần 71% diện tích đất tự nhiên, đất canh tác chiếm 15,52% [18]. Cho đến khi chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc ruộng đất chủ yếu vẫn năm trong tay địa chủ, ng−ời nông dân là ng−ời tá điền làm thuê.
Sau chiến tranh thế giới thứ II Nhật Bản đã có chính sách cải cách ruộng đất và đ−ợc tiến hành làm hai cuộc cải cách ruộng đất:
- Cuộc cải cách thứ nhất Chính phủ Nhật Bản đã ban hành đạo luật nhằm: + Xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân.
+ Buộc phải thực hiện chính sách chuyển nh−ợng ruộng đất đối với các địa chủ hiện sinh sống ở các làng xã có trên 5 ha ruộng và toàn bộ ruộng đất của các
địa chủ vắng mặt.
+ Địa tô đ−ợc thanh toán bằng tiền mặt.
- Cuộc cải cách lần thứ hai: Chính phủ Nhật Bản ban hành luật: + Sửa đổi luật điều chỉnh ruộng đất.
+ Việc chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền Chính phủ. + Củng cố quyền sử dụng ruộng đất.
+ Xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân nhằm giảm nhẹ địa tô. + Ban hành sắc luật riêng về việc xác lập quyền làm chủ của nông dân.
Do kết quả của chính sách cải cách ruộng đất, hệ thống địa chủ ở Nhật Bản sụp đổ, hầu hết ng−ời cày đã có ruộng. “Quyền sở hữu ruộng đất đã trở thành động lực kích thích mạnh mẽ nông nghiệp phát triển, ng−ời nông dân có
ruộng cày và các t− liệu sản xuất khác, thực hiện tốt kỹ thuật canh tác và đã thực sự trở thành một tầng lớp xã hội quan trọng trong xã hội đ−ơng thời” [18].
Đối với lâm nghiệp ở Nhật Bản có ba hình thức sở hữu đất lâm nghiệp: Sở hữu Nhà n−ớc, sở hữu công cộng và sở hữu t− nhân:
Nhà n−ớc sở hữu 7,84 triệu ha chiếm 31,2% rừng và đất rừng của cả n−ớc, những diện tích rừng và đất rừng này chủ yếu ở những nơi xa xôi hẻo lánh, địa hình hiểm trở... thuộc quyền quản lý của Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông
lâm thủy sản.
Các tổ chức chính quyền địa ph−ơng sở hữu trên 2,7 triệu ha chiếm 10,74%. Các công ty t− nhân và các hộ gia đình sở hữu 14,6 triệu ha, chiếm 58,10%. Có tới 88% chủ rừng là các hộ t− nhân, trong số đó 89% là những ng−ời có từ 0,1 ha - 5 ha đất lâm nghiệp; 10,7% là những chủ hộ t− nhân có từ 5 ha - 50 ha còn lại 0,4% là những chủ hộ t− nhân có trên 50 ha đất lâm nghiệp. Do phần lớn các chủ rừng là những ng−ời sở hữu d−ới 5 ha đất lâm nghiệp nên các chủ rừng này đã liên kết với nhau thành các Hội. Hiện nay Nhật Bản có 1.430 Hội các chủ rừng với 1.718.000 thành viên.
Chính phủ có ch−ơng trình trợ cấp nhằm hỗ trợ cho các hoạt động lâm sinh, xây dựng đ−ờng lâm nghiệp thông qua Hội các chủ rừng, ngoài ra các chủ rừng còn đ−ợc −u tiên vay vốn để sản xuất kinh doanh với lãi xuất thấp, đồng thời còn đ−ợc giảm thuế đất lâm nghiệp [18].
2.4.1.3. Philippin
Chính sách lâm nghiệp xã hội “Institutional Social Forestry Program” (ISFP) năm 1980 của Chính phủ nhằm dân chủ hoá việc sử dụng đất rừng công cộng và khuyến khích việc phân chia một cách hợp lý các lợi ích của rừng, ch−ơng trình này nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng ng−ời dân sống phụ thuộc vào đất rừng thông qua đó phát triển và bảo vệ tốt tài nguyên rừng [17].
2.4.1.4. Trung Quốc
Theo Hiến pháp của Nhà n−ớc vào đầu những năm 80, Chính quyền Nhà n−ớc từ TW đến tỉnh và huyện bắt đầu cấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho tất cả các chủ rừng là các tổ chức Nhà n−ớc, tập thể và t− nhân. Mỗi hộ nông dân đ−ợc phân phối một diện tích đất rừng để sản xuất kinh doanh “Luật lâm nghiệp quy định đơn vị tập thể và nông dân trồng cây trên đất mình làm chủ thì hoàn toàn đ−ợc h−ởng sản phẩm trên mảnh đất đó”. Sau khi đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Chính phủ đã áp dụng chính sách nhạy bén thúc đẩy phát triển trang trại rừng và kinh doanh đa dạng để có lợi tr−ớc mắt và lâu dài.
Có hai hình thức sở hữu đất đai là sở hữu Nhà n−ớc và sở hữu tập thể (sở hữu cộng đồng). Sở hữu Nhà n−ớc đối với đất trang trại quốc doanh hoặc đất do Nhà n−ớc sử dụng, sở hữu tập thể đối với đất của các làng nông thôn [17].
2.4.1.5. Thái Lan
Hiện nay Thái Lan đang thí điểm giao rừng cho cộng đồng, đã giao khoảng 200.000 ha ở gần các điểm dân c−, Nhà n−ớc trợ cấp cho mỗi hộ tối đa 50 rai và tối thiểu là 5 rai (1rai = 1.600m2). Thái Lan dự kiến áp dụng một chính sách NLN toàn diện, chú trọng tới các vấn đề xã hội, môi tr−ờng và ng−ời nghèo, lấy cộng đồng làm đơn vị cơ sở [17].
2.4.1.6. ấn Độ
Sau ngày độc lập Chính phủ ấn Độ đã tiến hành nhiều b−ớc để loại trừ các yếu tố bóc lột và sự bất công xã hội trong quan hệ đất đai. Đầu tiên là loại bỏ chế độ chiếm hữu trung gian, đ−ợc thực hiện triệt để trong phạm vi gần 2/5 đất n−ớc với số l−ợng gần 20 triệu nông dân và đ−a lại cho họ quyền quan hệ trực tiếp với Nhà n−ớc. Đến năm 1985 Chính phủ ấn Độ quyết định thi hành đồng bộ những đạo luật có trong 2 năm trên phạm vi cả n−ớc để thực hiện ng−ời cày có ruộng, đất đai có chủ. Nội dung chủ yếu của chính sách này bao gồm:
- Điều kiện an toàn: một tá điền đ−ợc đảm bảo quyền về đất đai với điều kiện là trả nợ và tiền thuế đúng hạn. Trong thời gian hợp đồng địa chủ không đ−ợc lấy lại quyền trồng cấy trên đất đã hợp đồng với tá điền và ng−ời lĩnh canh.
- Điều chỉnh giá thuê: đạo luật về điều chỉnh giá thuê với tá điền quy định là giá thuê chỉ bằng 1/5 - 1/4 tổng sản l−ợng.
- Trao quyền sở hữu: trao quyền sở hữu đất đai cho những ng−ời tá điền và lĩnh canh, loại trừ chế độ địa chủ. Kết quả là ở một số bang đã có khoảng 4 triệu tá điền trở thành ng−ời chủ ruộng đất và cày cấy với một diện tích hơn 4,2 triệu ha [18].
Cùng với tác động tích cực của chính sách đất đai là chính sách đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất NLN và chính sách cải tạo đất đã đ−a đến cuộc “Cách mạng xanh” trên đất n−ớc ấn Độ, tổng sản l−ợng l−ơng thực tăng vọt, các hộ nông dân yên tâm đầu t− sản xuất. Tuy nhiên đất đai canh tác của ấn Độ hết sức manh mún (những thửa ruộng rộng 10 ha trở lên chỉ chiếm 2,4% tổng số thửa với 22,8% tổng diện tích đất sử dụng) [18], vì vậy hiện nay ấn Độ đang có những biện pháp để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất.