4. Kết quả và thảo luận
4.8.2. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm của các chủng Salmonella
phân lập đ−ợc với một số kháng sinh, hoá d−ợc thông th−ờng
Kiểm tra khả năng mẫn cảm của 10 chủng vi khuẩn Salmonella đã chọn với 10 loại kháng sinh cho thấy tất cả các chủng vi khuẩn này đều mẫn cảm cao nhất với Neomycin, Kanamycin và Gentamycin, với tỉ lệ 100%; với các kháng sinh: Cefotaxim, Bactrim, Tetracyclin vi khuẩn Salmonella có tỉ lệ mẫn cảm từ 70 - 90%. Số chủng vi khuẩn Samonella kháng thuốc với Ampicillin và Erythromycin lần l−ợt là 2/10 chủng (tỉ lệ 20%) và 5/10 chủng (tỉ lệ 50%). Các chủng Samonella kháng hoàn toàn với Penicillin, tỉ lệ kháng thuốc 100%.
Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của Samonella phân lập từ phân dê bị tiêu chảy với một số loại thuốc kháng sinh thông th−ờng
STT Loại kháng sinh Số mẫu thí nghiệm Số mẫu mẫn cảm cao Số mẫu mẫn cảm trung bình Tỉ lệ mẫn cảm (%) Số mẫu kháng thuốc Tỉ lệ kháng thuốc (%) 1 Neomycin 10 8 2 100 0 0 2 Kanamycin 10 7 3 100 0 0 3 Gentamycin 10 7 3 100 0 0 4 Cefotaxim 10 6 3 90 1 10 5 Bactrim 10 5 3 80 2 20 6 Tetracyclin 10 3 4 70 3 30 7 Rifampycin 10 3 4 70 3 30 8 Erythromycin 10 2 3 50 5 50 9 Ampicillin 10 0 4 40 6 60 10 Penicillin 10 0 0 0 10 100
Kết quả nghiên cứu của Kumar. A và D. S. Misra. (1983) [97] cho thấy hai chủng vi khuẩn S. typhimurium và S. weltevreden phân lập từ dê ở ấn Độ có mang yếu tố R (R-factor) kháng lại một số loại kháng sinh nh−
Tetracycline, Oxytetracycline và Chlotetracycline.
Nghiên cứu khả năng mẫn cảm của vi khuẩn Salmonella phân lập từ một số đàn dê ở ấn Độ bị tiêu chảy với một số loại kháng sinh hoá d−ợc, các nhóm tác giả Kumar. A và D.S. Misra, (1983) [97], Nabut. N.H và cs, (1981) [106], Mago M.L và cs, (1982) [102] cho biết: những mẫu vi khuẩn
Salmonella phân lập từ dê bị tiêu chảy th−ờng mẫn cảm với Cephalothin, Gentamycin, Kanamycin và Trimethoprim- Sulphonamid. Khả năng mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc với Tetracycline, Nitrofurantoin, Sulfonamide, Neomycin, Streptomicin, Erythromycin và Ampicillin có thể là khác nhau. Các chủng vi khuẩn kháng lại Penicillin với tỉ lệ 100%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu này.
Các tác giả còn cho biết cách sử dụng một số loại kháng sinh, hoá d−ợc để điều trị dê bị tiêu chảy: Gentamycin đ−ợc tiêm bắp hay d−ới da cho dê với liều 1mg/1kg/8h và Kanamycin với liều 5mg/1kg/8h. Trimmethoprim khi đ−ợc đ−a vào cơ thể thì nó sẽ bị bất hoạt do sự chuyền hoá ở dạ cỏ. Do vậy, cần phải tiêm Trimmethoprim qua tĩnh mạch hay d−ới da cho dê ở giai đoạn tr−ởng thành.
Theo Mary C. Smith và cs (1994) [104], ở một số đợt dê bị tiêu chảy, việc sử dụng thuốc kháng sinh thông th−ờng kết hợp với Sulfonamid hay Tetracycline cũng có thể có tác dụng nếu những chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc có khả năng mẫn cảm với những loại thuốc này.
Nhìn chung, các chủng vi khuẩn E.coli và Salmonella ở mỗi vùng sinh thái khác nhau sẽ có khả năng mẫn cảm khác nhau với kháng sinh. Ngay trong cùng một vùng sinh thái, ở thời gian và đối t−ợng khác nhau thì khả năng mẫn cảm của vi khuẩn với kháng sinh cũng khác nhau.
Hiện t−ợng kháng kháng sinh của vi khuẩn mà đặc biệt là vi khuẩn đ−ờng ruột đang là mối lo ngại của ng−ời chăn nuôi và cả cộng đồng. Một số kháng sinh thông th−ờng hầu nh− đã bị vô hiệu hoá đối với vi khuẩn E.coli
(Nguyễn Bá Hiên, (2001) [13]).
Việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi cũng nh− trong điều trị bệnh cho ng−ời và động vật một cách tuỳ tiện đã dẫn đến sự kháng thuốc không ngừng của vi khuẩn. Vì vậy, một mặt các nhà nghiên cứu đã và đang tìm tòi, nhằm đ−a ra những kháng sinh và hoá d−ợc ít bị kháng thuốc để điều trị bệnh cho ng−ời và gia súc; mặt khác con ng−ời cũng cần phải biết cách sử dụng thuốc kháng sinh cho phù hợp, cần l−u ý nhất là việc sử dụng thuốc trong chăn nuôi và trong điều trị bệnh cho gia súc và ng−ời.
Tóm lại, hội chứng tiêu chảy ở gia súc, nhất là đối với gia súc nhai lại, là một quá trình bệnh lý phức tạp. Quá trình này xảy ra ở dê lại còn phức tạp hơn nhiều, đặc biệt là đối với dê ở giai đoạn còn non. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy ở gia súc, giữa các nguyên nhân đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó nguyên nhân do vi khuẩn chiếm vai trò quan trọng. Bình th−ờng, ở gia súc khỏe đã có sẵn những vi khuẩn sống cộng sinh trong đ−ờng tiêu hóa và không gây bệnh cho vật chủ. Khi con vật gặp các yếu tố bất lợi nh− stress do khí hậu, thời tiết, do vận chuyển, do thay đổi đột ngột chế độ ăn hay tỉ lệ các chất dinh d−ỡng trong khẩu phần, do bị nhiễm kí sinh trùng làm cho con vật bị giảm sức đề kháng, khả năng nhiễm khuẩn từ bên ngoài vào cơ thể càng tăng lên. Mặt khác, vi khuẩn từ bên ngoài cũng có thể xâm nhập vào cơ thể gia súc qua thức ăn, n−ớc uống hay môi tr−ờng sống. Khi vào trong cơ thể, cùng với vi khuẩn có sẵn trong đ−ờng tiêu hóa, tất cả những loại vi khuẩn này nhân lên một cách nhanh chóng, sự cân bằng giữa hệ vi sinh vật với cơ thể vật chủ không còn nữa, đồng thời chúng biến đổi về số l−ợng và độc lực , gây bệnh cho vật chủ. Trong đ−ờng tiêu hóa, vi khuẩn phá hủy những
tế bào biểu mô ruột và hạch màng treo ruột, làm tăng quá trình tiết dịch từ tế bào vào khoang ruột, gây mất n−ớc, mất đ−ờng và các chất điện giải.
Khi gia súc bi ỉa chảy, tr−ớc hết, cần phải cung cấp cung cấp n−ớc, đ−ờng và chất điện giải một cách nhanh chóng và kịp thời. Bên cạnh đó, cần phải lập lại trạng thái cân bằng của hệ vi khuẩn đ−ờng ruột bằng cách bổ sung các men tiêu hoá hay các chế phẩm sinh học nh− Biosubtil, canh trùng Subtilic vv.
Mặt khác, cũng cần tìm hiểu nguyên nhân gây nên hội chứng tiêu chảy cho gia súc để có biện pháp xử lý thích hợp và cũng cần phải dùng thuốc kháng sinh có hoạt phổ rộng có tác dụng tốt với vi khuẩn đã phân lập đ−ợc (E. coli, Salmonella) để điều trị bệnh có hiệu quả.Từ các kết quả đã đ−ợc nghiên cứu cho thấy: những kháng sinh có thể sử dụng để điều trị khi dê bị ỉa chảy do E. coli, Salmonella là Gentamycin, Kannamycin và Neomycin.