Dân số, lao ựộng, việc làm và ựời sống dân cư

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ để giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn huyện yên bình, (Trang 55 - 58)

- Thị trường Bất ựộng sản

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và ựời sống dân cư

- Dân số:Huyện có 24 xã, 2 thị trấn, 283 thôn, tổ dân phố, trong ựó có 6 xã ựặc biệt khó khăn, 1 xã vùng caọ Dân số toàn huyện có 104.573 người, 26.285 hộ. Huyện có 5 dân tộc chắnh là: Dân tộc Kinh chiếm 56,1%; Tày chiếm 17,1%; Dao chiếm 15,8%; Cao Lan chiếm 6,8%; Nùng chiếm 3,5%; dân tộc khác chiếm 0,1%.

- Lao ựộng:Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng năm 2010 là 48.915 người, dự kiến năm 2015 là 51.807 ngườị Bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 500 - 700 ngườị Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo là 16,8%. Nhìn chung lao ựộng trên ựịa bàn huyện tập trung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, lao ựộng phi nông

nghiệp là những người phục vụ hoạt ựộng thương mại bán lẻ tại trung tâm, ựầu mối giao thông các xã, thị trấn. Cơ cấu lao ựộng ở các khu vực ựã có sự chuyển dịch theo hướng ngành công nghiệp - xây dựng và ngành thương mại - dịch vụ tăng dần, ngành nông lâm nghiệp giảm dần.[33]

4.1.3. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện

4.1.3.1. Thuận lợi

Huyện Yên Bình là huyện vùng thấp, là cửa ngõ của tỉnh Yên Bái, gần tỉnh lỵ nhất so với các huyện. Là ựầu mối giao lưu với các tỉnh miền xuôi với các tỉnh phắa Tây và phắa Tây Bắc tổ quốc. Có ựiều kiện giao lưu về kinh tế - văn hóa - khoa học kỹ thuật giữa các huyện trong tỉnh và tỉnh bạn, tạo ựiều kiện thúc ựẩy kinh tế phát triển.

Khắ hậu, ựất ựai, tài nguyên, khoáng sản của huyện có tiềm năng rất lớn, phù hợp với phát triển cây nông, lâm nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi ựại gia súc, thủy sản, gia cầm. Khai thác tài nguyên khoáng sản là thế mạnh của huyện.

Huyện Yên Bình ựã hình thành các vùng kinh tế dựa trên cơ sở thế mạnh của vùng:

- Vùng thượng huyện là vùng phát triển nông, lâm nghiệp - chăn nuôi ựại gia súc.

- Vùng hạ huyện chuyên phát triển kinh tế nông nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi bò, lợn.

- Vùng dọc theo quốc lộ 70 là vùng phát triển kinh tế nông nghiệp, cây công nghiệp; phát triển công nghiệp, dịch vụ, khai thác khoáng sản.

Hệ thống giao thông tương ựối thuận lợi cả ựường bộ và ựường thủỵ Từ ựó giúp cho việc lưu thông hàng hóa, giao lưu văn hóa và chuyển giao công nghệ thuận lợi và phát triển.

Các công trình thủy lợi ựã từng bước ựược kiên cố hóa từ công trình ựầu mối ựến mương máng tưới tiêu làm tăng năng suất cây trồng.

điện lưới ựã ựến 100% các xã, thị trấn mang ựến ánh sáng tới các thôn bản vùng xa xôi hẻo lánh.

Bước ựầu người dân ựược ựổi mới nhiều mặt từ phong tục tập quán ựến trình ựộ canh tác. đã ựưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ựưa máy móc vào chế biến lương thực, thực phẩm trong sinh hoạt hàng ngày và tăng hiệu suất lao ựộng.

4.1.3.2. Khó khăn

Do xuất phát ựiểm của nền kinh tế thấp, kinh nghiệm phát triển còn hạn chế, tắch lũy nội bộ nền kinh tế ở mức thấp. Nguồn lực ựầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng thấp và cần phải hỗ trợ của Trung ương và của tỉnh.

Cơ sở hạ tầng ựang từng bước xây dựng, thiếu ựồng bộ. Giao thông, thủy lợi cần ựược ựầu tư ựể tạo ựiều kiện cho sản xuất phát triển.

Trình ựộ thâm canh của ựồng bào còn thấp, năng suất cây trồng thấp, kinh tế gặp nhiều khó khăn. Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện lớn nhưng diện tắch sản xuất nông nghiệp nhỏ.

Lực lượng lao ựộng dồi dào nhưng trình ựộ còn thấp, thuần nông. Khả năng tắnh toán và ựầu tư vốn trong sản xuất còn chưa khai thác ựược hết tiềm năng của ựịa phương.

Cơ sở dạy và học còn thiếu và cần ựược ựầu tư xây dựng hơn nữạ

Cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của ựịa phương quản lý còn nghèo nàn, công nghệ lạc hậu, chưa có những ựiều chỉnh trong phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp.

Trình ựộ dân trắ còn thấp, phong tục tập quán còn lạc hậu, trông chờ ỷ lại, chậm ựổi mới trong cách làm. Tệ nạn xã hội như cờ bạc, số ựề, ma túy,... vẫn xảy ra gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Tiềm năng phát triển du lịch vùng hồ Thác Bà chưa ựược ựầu tư khai thác triệt ựể.

Những khó khăn trên là trở ngại, thách thức ựối với huyện Yên Bình trong phát triển kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa - hiện ựại hóa mà đảng bộ, Chắnh quyền và nhân dân của huyện phải vượt quạ

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ để giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn huyện yên bình, (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)