- Thị trường Bất ựộng sản
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
Nguồn tài nguyên ựất
Huyện Yên Bình có tổng diện tắch tự nhiên là 77.261,79 ha, có các loại ựất như sau:
-Nhóm ựất ựỏ vàng (Feralit): là nhóm ựất chiến phần lớn diện tắch trong huyện (61%), ựặc ựiểm của loại ựất này là hàm lượng mùn và ựạm thấp, hơi chuạ Thắch hợp với phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và trồng rừng.
+ đất ựỏ vàng trên ựá biến chất và ựất sét (Fs) chiếm 18%, loại ựất này có tỷ lệ ựạm và mùn trung bình, môi trường có phản ứng chuạ Có khả năng phát triển cây công nghiệp chè, cây ăn quả và phát triển ựồng cỏ phục vụ chăn nuôi ựại gia súc.
+ Các loại ựất pha (Feralit biến ựổi do canh tác): Fp, Fq có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị rửa trôi, ựất chua, tỷ lệ mùn nghèo có diện tắch chiếm 13% (chú ý khi canh tác trên loại ựất này cần tăng mùn và nâng cao sự hấp thụ của ựất).
+ Các loại ựất khác: Feralit trên ựất ựá vôi Fk, Fv, Fl có tầng dầy trung bình, có tỷ lệ ựạm và mùn trung bình. Có khả năng phát triển cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày (mắa, lạc, ựậu tương...), diện tắch chiếm 8%.
- Nhóm ựất dốc tụ: Phân bố rải rác ở các thung lũng, sông suối, thành phần cơ giới thô, lẫn sỏi ựá, nghèo mùn, ựạm trung bình, có khả năng cải tạo thâm canh cây lương thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngàỵ
+ đất phù sa sông Chảy có tỷ lệ mùn bụi mịn nhỏ, tỷ lệ cát mịn lớn, ựất giàu Kaly, nghèo Lân, Ca, Mg, môi trường có phản ứng chua, ựặc tắnh ựộ phì của phù sa ựáp ứng ựược yêu cầu của các loại cây mầu và lương thực.
+ đất phù sa sông suối nhìn chung hàm lượng Lân nghèo, giàu Kaly; Ca, Mg trung bình, môi trường có phản ứng chua, thành phần cơ giới thô nhẹ, ựất có khả năng phù hợp với cây trồng như ựất phù sa sông Chảỵ
Tài nguyên rừng
Diện tắch rừng ựến 01/01/2010 của huyện Yên Bình là: 42.340,63 ha chiếm 54,80% diện tắch tự nhiên của huyện.
- Thảm thực vật:
Rừng phòng hộ với diện tắch: 7.606,97 ha chủ yếu là cây gỗ lá rộng tập trung chủ yếu ở các xã Xuân Long, Tắch Cốc, Phúc An, Bạch Hà và rải rác ở một số xã như: Tân Hương, Yên Thành, Vũ Linh, đại đồng. Cây rừng hỗn giao tre, nứa tập trung chủ yếu ở các xã Bảo Ái, Cảm Ân, Ngọc Chấn, Phúc Ninh, Tắch Cốc, Cảm Nhân, ựược hình thành sau nương rẫy, là những cây ưa ánh sáng, mọc nhanh như: Sồi, VạngẦ mọc xen kẽ với vầu hoặc nứạ Rừng tự nhiên tre, nứa, vầu thuần loài tập trung ở các xã Tân Nguyên, Xuân Lai,Ầ Ngoài ra, còn phần rừng trồng phòng hộ chủ yếu do các chương trình dự án như: Dự án 327, dự án 661 với các loại cây bản ựịa như: Trám, Lát, Mỡ, Muồng, Lim và các loại cây phụ trợ như Keo, Bồ đề,Ầ
Rừng sản xuất với diện tắch: 34.733,66 hachủ yếu là cây Bồ ựề, Mỡ, Bạch ựàn, Keo,Ầ ựược trồng thuần loài hoặc hỗn giao, chất lượng rừng ở huyện
tương ựối tốt, phân bố hầu hết ở các xã, ựặc biệt là các ựảo trên vùng hồ Thác Bà, tạo ra vùng nguyên liệu giấy có tiềm năng lớn. Ngoài ra còn có rừng Quế ựược trồng phân tán, tập trung và rừng trồng tre, măng Bát độ phân bố chủ yếu ở các xã Tân Nguyên, Mỹ Gia, Phúc An, Yên Thành.
Tài nguyên khoáng sản
Là một trong những ựịa phương có trữ lượng và chủng loại khoáng sản khá phong phú như:
- đá vôi hóa chất (ựá vôi hoa hóa): có ựộ trắng cao trên 54%, diện tắch 300 ha tập trung ở các xã Mông Sơn, Mỹ Gia, trữ lượng trên 200 triệu m3.
- đá vôi vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng có cường ựộ chịu lực trên 500kg/cm2, hàm lượng cao > 53%, trữ lượng > 250 triệu m3, có ở các xã Mỹ Gia, Mông Sơn, Phúc Ninh.
- Chì (Pb), kẽm (Zn), ở xã Mỹ Gia, Cảm Nhân, trữ lượng khoảng 200.000 tấn.
- Pyrit: 100.000 tấn ở xã Mỹ Giạ
- Cao lanh: Trữ lượng khoảng 273.000 tấn (cấp loại B, C1, C2) tập trung ở xã đại Minh.
- Fenspat: ở Chóp Dù xã đại đồng trữ lượng 1.050 tấn (C1+C2), ngoài ra còn ở các thôn Quyết Tiến xã đại Minh trữ lượng 27.075 tấn.
- Barit: Trữ lượng 100.000 tấn ở đại Minh. Ngoài ra, còn có ựá quý trữ lượng trên 4.000 kg trên diện tắch 50 km2 tạo thành dải ở phắa Bắc và Phắa Tây hồ Thác Bà gồm các loại: Rubi, Sfinef, Tuamalin, Grơna, Thạch Anh,Ầ và không dưới 3 triệu m3 cát quặng, vàng, Pyrit, Galen, Barit, Photphorit, Than Nâu,Ầ