Nguồn gốc hình thành tác phẩm

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí và tam quốc chí diễn nghĩa những nét tương đồng và khác biệt (Trang 95 - 135)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1.Nguồn gốc hình thành tác phẩm

Ra đời ở thế kỷ XV, tiểu thuyết chơng hồi Tam quốc chí diễn nghĩa đã học tập và kế thừa nhiều nguồn trớc đó. Theo tác giả B.L.Riftin: “ Tam quốc chí diễn nghĩa có ảnh hởng từ Tam quốc chí của Trần Thọ. Tác phẩm của“ ”

Trần Thọ là cuốn sách biên niên sử cung cấp cho sử thi tơng lai cái sờn lịch sử khô khan” [46,58]. Tác giả đã chỉ ra: Các biến cố thời Tam quốc đã đợc bàn chi tiết trong Tam quốc chí của chính sử gia Trần Thọ (223-297) viết ra cũng nh trong các biên niên sử sau này. Ta biết “Trần Thọ phục vụ nhà Tấn là triều đại kế thừa nhà Ngụy” [46,39]. Vì thế, nhà sử gia cho nhà Ngụy là chính thống và những ngời cai trị ở Thục Ngô là không hợp pháp. Chẳng hạn ông nói về các viên tớng của Lu Bị:

Lời bình nói: “ở thời của họ, ngời ta gọi Quan Vũ và Trơng Phi là những viên hổ tớng, rằng họ có thể đơng đầu với đạo quân một vạn ngời. Vũ cảm ơn Tào Tháo (sau khi đã rời khỏi ông ta); Phi cao thợng thả Nghiêm Nhan - cả hai đều là nhà chính khách. Song Quan Vũ cứng rắn và tỏ ra cao quý, còn Phi thì bồng bột và không nhớ đến những ân huệ và vì nhiều khuyết điểm của mình ông ta bị bại trận, nhng ông ta vẫn cứng rắn về những nguyên tắc của mình” [46,44].

Ngợc lại “theo nhà nghiên cứu hiện đại là Mậu Việt nhận xét khi miêu tả cuộc chiến tranh giữa Ngụy và Thục Ngô, Trần Thọ thờng giảm nhẹ những thất bại và phóng đại một cách tơng ứng những chiến thắng của quân Ngụy (103, trang 31). Chẳng hạn ông không soi sáng chi tiết trận chiến đấu nổi tiếng ở

Xích Bích, trongđó Tào Tháo bị bại trận và sau này trở thành một trong những đoạn nổi tiếng nhất ở sử thi của La Quán Trung” [46,40].

Là một nhà sử gia nên rõ ràng cách viết của ông tuân thủ theo những nguyên tắc của lịch sử. Chính vì thế B.L.Riftin đã đánh giá “phong cách của Trần Thọ điều tiêu biểu là tính giản dị và nghiêm túc, hầu nh hoàn toàn không có những hình dung từ, những so sánh, những ẩn dụ và nhiều biện pháp miêu tả khác” [46,52].

Ngoài ra, để tạo nên tiểu thuyết chơng hồi Tam quốc chí diễn nghĩa, nhà văn còn khai thác nguồn truyện kể dân gian. Chẳng hạn, việc miêu tả vẻ bên ngoài của Lu Bị là “xây dựng dựa trên những truyền thống và tín ngỡng dân gian. Cỗ xe có cái diềm bằng lông chim mà chỉ có những ngời thân thích với hoàng đế mới có quyền ngồi, xem ra bắt gặp nhiều lần” [46,47].

Hiện tợng câu chuyện kể về thời thơ ấu của Lu Bị là dựa trên truyền thống dân gian phổ biến có thể đợc khẳng định gián tiếp bởi lời trích dẫn còn đợc giữ lại trong “Tần Hán xuân thu” đã mất. ở đấy nói: Lý Đình ngời nớc Triệu nói: một con ngời sang trọng sẽ sinh ra ở cái nhà này” (8- tập 4 trang 872). Lý Đình là ai và ông ta nh thế nào ở ngôi nhà nghèo khổ của bà mẹ Lu Bị không ai biết. Hình nh còn có một truyền thuyết nào đó về điểm này. Một nhà văn nổi tiếng thế kỷ thứ XVII là Lý Vũ khi bình giải “Tam quốc chí” [11, tập 2, trích dẫn 1 trang 2] đã chú ý đến tính chất bịa đặt của những tin tức về thời thơ ấu của Lu Bị” [46,47].

Mặt khác, ở Tam quốc chí diễn nghĩa còn có nguồn gốc dựa trên truyện kể có tính chất h cấu. Theo B.L.Riftin, trong số nhiều tuyển tập còn đợc giữ lại của những truyện kể về điều kỳ diệu, chúng ta phải chú ý tới “Su thần ký” của Can Bửu. Can Bửu đã làm quan chức trong triều đình nhà Tấn lo việc su tập chủ yếu những chuyện kỳ diệu nổi tiếng... Ngời ông nội của ông ta là Can Thông viên tớng ở nớc Ngô và chắc hẳn vì thế mà trong “Su thần ký” phần lớn các truyền thuyết gắn với địa phơng này và với những ngời cai trị nó, những ngời này trong cuộc nội chiến thời Tam quốc tuy vậy đã đóng một vai trò thứ yếu. Vì vậy trong những ghi chép của Can Bửu không có một truyền thuyết nào về những nhân vật chính cuộc đấu tranh của ba nớc- Lu Bị, Trơng Phi, Quan Vũ, Gia Cát Lợng hay Tào Tháo. Trái lại ông đa ra vô số trờng hợp gắn liền với Tôn

Quyền, Tôn Sách, vị thầy thuốc nổi tiếng Hoa Đà. Can Bửu quan tâm không phải đến các nhân vật mà đến bản thân các biến cố, lịch sử những bệnh kỳ lạ và những cuộc chữa bệnh kỳ diệu về cái chết và về những điềm của nó. Chẳng hạn, theo Can Bửu ông đã kể chuyện Hoa Đà nh sau:

Hoa Đà ở đất Bái có biệt hiệu là Nguyên Hoa và lại có tên là Phi. Lu Tuấn ở Lam Gia làm quan cai trị vùng Hà Nội. Ông có cô con gái 20 tuổi bị đau chân. Trên đầu gối bên trái của cô ta có ung nhọt, nhng nó không đau. Cái ung lành nhng sau trên dới 10 ngày thì nó lại mọc. Và tình hình kéo dài nh vậy trong bảy, tám năm. Ngời cha cô gái đến gặp Hoa Đà và yêu cầu ông ta xem cho con gái mình. Hoa Đà nói “Bệnh này dễ chữa thôi”. Hãy kiếm cám, một con chó màu hung, một cặp ngựa tốt, lấy giây buộc vào cổ con chó và bắt con ngựa kéo con chó. Còn ngời chạy nhng đột nhiên thay đổi lối chạy. Ngời ta tính thì con ngựa đã chạy trên 30 dặm và con chó không còn đủ sức chạy theo con ngựa nữa. Hoa Đà bèn ra lệnh kéo con chó đi cho đợc năm mơi dặm. Sau đó ông bảo cô gái uống thuốc. Cô lặng lẽ nằm không nhận ra ngời. Đột nhiên ông thầy thuốc lấy ra một con dao đâm vào bụng con chó và kéo ruột nó ra đến tận chân sau. Sau đó ông kéo đến gần cái ung cách hai ba versốc (một versốc là 4,4cm) ông vừa dừng lại một lát, thì có một vật gì đó giống nh con rắn bò từ cái ung ra. Ông thầy thuốc liền lấy lỡi dao sắt đâm vào đầu con rắn. Con rắn sau một thời gian quằn quại dới lỡi dao, sau đó chết. Ông ta bắt đầu kéo nó ra, đó là một con rắn thực sự dài ba thớc, chỉ có mắt không có con ngơi và lại có vậy ng- ợc chiều. Hoa Đà lấy thuốc bôi vào cái ung và bảy ngày thì mọi việc xong xuôi” [45,55].

ở công trình của mình, B.L.Riftin cho rằng ngoài tác giả Can Bửu, còn nhắc tới tên tuổi và đóng góp của “Lu Nhất Thanh” (403 - 444) trong việc tạo dựng tiền đề cho sự hình thành Tam quốc chí diễn nghĩa. Lu Nhất Thanh là tác giả “Những truyền thuyết hiện nay” cũng gần gũi với “Su thần ký” của Can Bửu. Khác Can Bửu tác giả này quan tâm không phải đến những biến cố kỳ diệu mà đến những truyện kể sinh hoạt trong cuộc sống của mình và của thời kỳ trớc đây... Theo Lỗ Tấn “Lu Nhất Thanh là ngời su tập những truyền thuyết chứ không tự biên soạn những truyền thuyết ấy”. Hãy lấy một ví dụ tác giả kể về

Tào Tháo: "Lúc còn trẻ Tào Tháo cùng với Viên Thiệu thích đi lang thang khắp nơi tìm những phiêu lu. Hai ngời nhìn thấy hai vợ chồng mới cới, bèn nhẹ nhàng bò đến vờn và ban đêm, kêu tớng lên “có trộm”. Khi ngời ta ở trong nhà chạy ra nhìn, Tào Tháo bớc vào nhà tuốt kiếm và nắm lấy cô dâu. Mấy ngời cùng đi với Thiệu nhng Thiệu lạc đờng, rơi vào cái bụi gai, rậm và không đi đợc nữa. Tào Tháo thét lớn “ăn trộm đây rồi”. Lúc đó Viên Thiệu vùng ra đợc khỏi cái bụi gai và hai ngời cùng nhau bỏ chạy” [45,57]. Nh vậy, chúng ta thấy rằng nếu nh biên niên sử của Trần Thọ đã cấp cho Tam Quốc chí diễn nghĩa một cái sờn lịch sử khô khan, một vài tài liệu nghệ thuật trình bày ngắn gọn các biến cố và các đối thoại thì những tuyển tập không chính thức của đời Tấn và nhất là “Những truyền thuyết đời nay” của Lu Nhất Thanh: “đã cung cấp những giai đoạn có tính chất giai thoại hay sinh hoạt lấy ở cuộc đời những nhât vật chính của thời Tam quốc và nhiều truyện này sau đợc La Quán Trung sử dụng một cách sáng tạo” [45,59]. Mặt khác, nguồn gốc của Tam quốc chí diễn nghĩa còn liên quan đến những truyện kể về Tam quốc ở đời Đờng. Cũng theo ý kiến của B.L.Riftin: “việc trình bày câu chuyện hoang đờng về nhà quân sự sáng suốt của Lu Bị, vị thừa tớng của vơng quốc Thục là Gia Cát Lợng đợc đa ra kết hợp với việc nhắc tới câu chuyện Lu Bị lần đầu tiên gặp Gia Cát Lợng cũng nh nhắc đến Trơng Phi và Đặng Ngải trong bài thơ của Lý Thơng ẩn và khiến ta nghĩ rằng vào đời Đờng đã có những truyền thuyết cá biệt và một liên hoàn nào đó những truyện kể về cuộc tranh giành của ba nớc" [45,71].

Tiếp theo đời Đờng, việc kể chuyện đã diễn ra ở đời Tống. Theo tác giả đời Tống là Cao Trành viết: “vào thời vua Thần Tôn (1023- 1063) ở các hiệu buôn có những ngời kể về biến cố của thời Tam quốc. Một vài ngời lấy những truyện kể này, tô điểm cho nó, làm những hình bóng và bắt đầu miêu tả cuộc chiến tranh giữa các vùng Nguỵ, Ngô và Thục” [45,79]. ở đời Tống theo ghi chép của nhà thơ nổi tiếng Tô Đông Pha cũng nói đến những truyện kể về các anh hùng thời Tam quốc: “Vơng Bằng nói: “Khi những đứa trẻ ở những ngõ hẽm vắng vẻ làm ngời trong nhà chán và bực mình thì những ngời này cho chúng tiền và bảo chúng đi nghe truyện kể xa. Khi nói đến những biến cố thời Tam quốc, chúng nghe kể Lu Huyền Đức (Lu Bị) bị thua trận thì chúng cau

mày và có đứa chảy nớc mắt. Khi nghe kể Tào Tháo bị thua, thì chúng mừng rỡ và reo lên [45,80].

Qua những sự phân tích trên chúng ta đi đến kết luận: để có đợc tác phẩm bất hủ Tam quốc chí diễn nghĩa, rõ ràng nhà văn đã dựa vào rất nhiều nguồn t liệu trong quá khứ, từ tài liệu lịch sử đến t liệu văn học. Vì thế mà cội nguồn phong phú này làm cho tác giả có sự lựa chọn để biểu hiện. Đây là điều hết sức thuận lợi cho sự ra đời của Tam quốc chí diễn nghĩa. Cái khó là nhà văn sử dụng tài liệu nh thế nào đó để cho tác phẩm vừa tổng hợp đợc các yếu tố nói trên lại có sự sáng tạo. Khảo sát 120 hồi trong tác phẩm ta nhận ra rằng: ở Tam quốc chí diễn nghĩa yếu tố lịch sử là đậm nét: tỷ lệ giữa yếu tố lịch sử và h cấu là 7 thực 3 h thậm chí có thể là 8 thực 2 h.

Nh vậy, Tam quốc chí diễn nghĩa phải chăng là cách giải thích bổ sung cho lịch sử đã từng tồn tại trong sử sách. Khái niệm “diễn nghĩa” đợc đặt sau

Tam quốc chí diễn nghĩa nói rõ hơn cho ta điều này (diễn nghĩa: nghĩa là diễn giải ý nghĩa để ngời đọc hiểu đợc rõ nguồn gốc, ngọn ngành; dù rằng trình độ ngời đọc nh thế nào nữa thì họ vẫn hiểu nội dung câu chuyện). Nguồn gốc sử sách khiến cho Tam quốc chí diễn nghĩa đã tạo dựng đợc những mốc thời gian lớn mà tác giả phản ánh.

Ngợc lại, đề tài của Hoàng Lê nhất nhống chí cho đến hôm nay không có hoặc không rõ nhóm Ngô gia văn phái đã lấy và dựa trên những nguồn t liệu nào? Bởi rằng trong truyền thống văn học dân gian và văn học viết trớc đó ta ch- a bắt gặp những nhân vật, sự kiện có nh ở Hoàng Lê nhất thống chí sau này. Trong t duy nghệ thuật của ngời Việt Nam ở văn học dân gian chủ yếu là các truyện kể để nhận thức thế giới tự nhiên (thần thoại), nhận thức lịch sử (truyền thuyết), nhận thức cuộc sống con ngời (truyện cổ tích). Nghệ thuật tự sự ở những tác phẩm này còn đơn giản, xoay quanh những vấn đề bình dị... Nh thế, truyền thống văn học dân gian Việt Nam không trở thành tiền đề cho sự hình thành của Hoàng Lê Nhất thống chí.

Điều khác biệt giữa hai tác phẩm còn thể hiện ở chỗ Tam quốc chí diễn nghĩa khai thác lịch sử của quá khứ. Câu chuyện xẩy ra từ thế kỷ III đợc tác giả

ở thế kỷ XV phản ánh, sắp xếp lại. Vậy là nhà văn đã có độ lùi cần thiết để nhìn nhận về lịch sử. Ngợc lại lịch sử trong Hoàng Lê nhất thống chí có một phần thuộc về thời đại tác giả đang sống. Nói cách khác: nguồn gốc hình thành của

Hoàng Lê nhất thống chí không dựa vào qúa khứ mà dựa vào thực tại. Bản thân thời đại đầy biến động là cơ sở cho tác phẩm phản ánh. Ta có thể nói cách khác, câu chuyện mà Hoàng Lê nhất thống chí khắc hoạ phải chăng cũng là “ chuyện đơng thời” của thế kỷ XVIII. Vào lúc tác giả viết truyện này, bóng dáng một số nhân vật trong truyện cha phải là đã mờ khuất vào trong lịch sử.

Nếu tỷ lệ sự thực lịch sử và h cấu ở Tam quốc chí diễn nghĩa là có 7 thực 3 h, thì ngợc lại ở Hoàng Lê nhất thống chí sự sáng tạo và h cấu của nhà văn là rất lớn. Bên cạnh một số mô típ đợc nhắc lại, còn có một số mô típ bị lợc bỏ đi. Ví nh mô típ cầu ngời tài, mô típ cầu quân s có sự học tập của Tam quốc chí diễn nghĩa nhng nhà văn không đi sâu vào khai thác kỹ lỡng, chi ly nh ở Tam quốc chí diễn nghĩa. Chẳng hạn chi tiết Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp gợi nhắc cho ta vấn đề Lu Bị cầu Khổng Minh, hay bàn luận với Khổng Minh trớc mỗi trận đánh.

Lý do: một phần là ở chỗ câu chuyện ở Tam quốc chí diễn nghĩa bắt nguồn từ lịch sử, qúa khứ, từ các truyện kể dân gian có từ xa xa. Vì thế nhà văn có thể tổ chức từ nhiều nguồn (chi tiết đợc miêu tả kỹ). Hơn nữa, dung lợng tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa là rất lớn, nó thuận lợi cho việc miêu tả kỹ càng, kể lại các diễn biến sự việc theo ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Mô típ kết nghĩa chẳng hạn không đợc vận dụng trong Hoàng Lê nhất thống chí; hay bên cạnh mô típ trung với vua thì Hoàng Lê nhất thống chí cũng sáng tạo mô típ

"phản chúa" đề cao cá nhân con ngời. Hoặc so với Tam quốc chí diễn nghĩa, ở

Hoàng Lê nhất thống chí nhà văn đã giảm nhẹ, lợc bỏ một số tình tiết nhỏ. Cũng là ngời quân s nhng số lợng nhân vật ít hơn. Sự mu cơ thần diệu của họ chủ yếu là phán đoán thực tế ít có phép màu nhiệm (thiên văn, tớng số...) hoặc nhà văn không chú trọng miêu tả ảnh hởng của các vị quân s sau khi chết.

Xét nguồn gốc hình thành của Tam quốc chí diễn nghĩaHoàng Lê nhất thống chí ta nhận ra một điều rằng: cội nguồn ra đời của hai tác phẩm có sự khác nhau trên một số nét lớn.

Thời gian câu chuyện xẩy ra và thời gian đợc phản ánh trong tác phẩm là hoàn toàn khác nhau. Một bên là thời gian quá khứ nó đã có sự lắng đọng và suy ngẫm kết hợp diễn đạt của nhà văn. Nói nh lý luận văn học: thời gian đã đ- ợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan của ngời nghệ sỹ (Tam quốc chí diễn nghĩa), vì thế tác giả có độ lùi để ngợi ca. Ngợc lại, một bên là thời gian hiện tại. Nói rõ hơn, nhóm tác giả Ngô gia văn phái sống cùng thời với các biến động lớn lao của hiện thực. Hẳn rằng, họ sẽ tận mắt chứng kiến hiện thực của xã hội lúc đó: sự suy thoái của giai cấp phong kiến, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ của nhân dân lao động dới sự dẫn dắt của ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.

Theo nh quan niệm của M.Bakhtin về tiểu thuyết: tiểu thuyết là thể loại của ngày hôm nay, thì có thể nói rằng: chất đời, chất thế sự xuất hiện có mặt

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí và tam quốc chí diễn nghĩa những nét tương đồng và khác biệt (Trang 95 - 135)